Điện Biên: Người trồng mắc ca và doanh nghiệp hưởng lợi từ chương trình khuyến công quốc gia

Đề án nhóm 'Hỗ trợ ứng dụng máy móc tiên tiến trong chế biến quả mắc ca' từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia năm 2023 cho Công ty TNHH MTV Phúc Sơn; Công ty TNHH Đại Phú tại tỉnh Điện Biên nhằm tạo ra nguồn sản phẩm mắc ca có mẫu mã đẹp, chất lượng cao, sản phẩm tạo ra đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Cùng với đó, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng cho người dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

Chấm dứt thí điểm, Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Đồn đã làm được gì?

Trong 3 năm hoạt động thí điểm của Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Đồn, công tác thu hút đầu tư có nhiều khởi sắc hơn so với trước đó.

Nâng diện tích mắc ca lên 4.045 ha vào năm 2030

Ngày 3-7, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 1671/KH-UBND triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tăng giá trị cho cây mắc ca nhờ công nghệ

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã ứng dụng thành công công nghệ sinh học để sản xuất sữa chua, dầu ăn và thức ăn chăn nuôi từ mắc ca - một loại cây có giá kinh tế và dinh dưỡng cao.

Triển khai Đề án phát triển bền vững mắc ca ở Tây Nguyên

Ngày 22-7, tại TP. Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 ở khu vực Tây Nguyên.

Đà Nẵng: Quy hoạch chồng chéo, vướng giải phóng mặt bằng tại KCN Liên Chiểu

Khu công nghiệp Liên Chiểu có tổng diện tích là 289,35 ha; diện tích có thể cho thuê theo quy hoạch là 206,13 ha; hiện đã cho thuê 108,42 ha (đạt 52,6%); còn lại 41,19 ha chưa hoàn thiện hạ tầng.

Phát triển cây công nghiệp chiến lược tại Điện Biên

Cây mắc-ca đã khẳng định giá trị hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường rừng và đặc biệt ý nghĩa về an sinh xã hội khi tạo ra nhiều việc làm ở vùng sâu vùng xa, giúp đồng bào dân tộc thiểu số tăng thu nhập.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trồng vườn cây mắc ca ở Điện Biên

Cây mắc ca đã khẳng định giá trị, hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường rừng, tạo ra nhiều việc làm ở vùng sâu vùng xa, giúp đồng bào dân tộc thiểu số tăng thu nhập.

Khánh thành Đền thờ liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ

Sáng nay (18/5), tỉnh Điện Biên đã tổ chức lễ khánh thành Đền thờ liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ và phát động chương trình mái ấm tình nghĩa, an sinh xã hội.

Mắc ca Việt Nam đã xuất khẩu đến 21 quốc gia/vùng lãnh thổ

Theo Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong giai đoạn 2016 - 2020, tổng kim ngạch nhập khẩu mắc ca của Việt Nam đạt 136,8 triệu USD với khối lượng đạt gần 5.400 tấn nhân và 25.500 tấn mắc ca nguyên vỏ.

Hành trình tỷ đô của cây mắc ca đã sẵn sàng?

Sản phẩm hạt mắc ca của Việt Nam đã bước đầu thâm nhập được vào các thị trường lớn, khó tính trên thế giới cũng như ngay tại thị trường nội địa, điều này mở ra cơ hội tốt cho phát triển cây trồng mắc ca ở Việt Nam. Phát triển mạnh và bài bản, cây trồng này hướng tới mục tiêu xuất khẩu tỷ đô vào năm 2050.

Đắk Nông là vùng trọng điểm phát triển bền vững mắc ca

Theo Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 của Chính phủ về phê duyệt Đề án Phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì tỉnh Đắk Nông được xác định là vùng trọng điểm phát triển bền vững mắc ca.

Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư, chế biến mắc ca

Đề án Phát triển cây mắc ca đưa ra mục tiêu phấn đấu sản lượng mắc ca qua chế biến đạt130.000 tấn hạt vào năm 2030, khoảng 500.000 tấn hạt vào năm 2050. Giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm mắc ca đạt khoảng 400 triệu USD vào năm 2030, khoảng 2,5 tỷ USD vào năm 2050...

Phát triển mắc-ca thành ngành hàng sản xuất hiệu quả, bền vững

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 phê duyệt Đề án phát triển bền vững mắc-ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phát triển macca thành ngành hàng sản xuất hiệu quả, bền vững

Đề án phát triển bền vững macca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản này đạt khoảng 400 triệu USD vào năm 2030, khoảng 2,5 tỷ USD vào năm 2050.

Đưa Mắc ca trở thành ngành hàng sản xuất hiệu quả, bền vững

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3 phê duyệt Đề án phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đặt mục tiêu xuất khẩu mắc ca đạt 400 triệu đô la Mỹ vào năm 2030

Hiện Việt Nam đang đặt mục tiêu xuất khẩu hạt mắc ca đạt 400 triệu đô la Mỹ vào năm 2030 và khoảng 2,5 tỉ đô la Mỹ vào năm 2050.

Khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân sản xuất mắc ca thông qua cầu nối HTX

Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp liên kết với nông dân sản xuất mắc ca thông qua cầu nối hợp tác xã (HTX) và tổ hợp tác xây dựng vùng trồng mắc ca tập trung, hình thành chuỗi ngành hàng mắc ca từ trồng đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Việt Nam phấn đấu giá trị kim ngạch xuất khẩu mắc ca đạt khoảng 2,5 tỷ USD vào 2050

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 phê duyệt Đề án phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu của đề án là phấn đấu giá trị kim ngạch xuất khẩu mắc ca đạt khoảng 2,5 tỷ USD vào 2050.