Thanh tra Bộ Lao động Thương binh (LĐTB&XH) vừa ban hành Kết luận thanh tra số 24/KL-TTr việc chấp hành các quy định pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tại Công ty Cổ phần Phát triển nhân lực và Thương mại Việt Nam (Vinamex).
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương hỗ trợ người lao động trong vụ cháy nhà máy ở Đài Loan (Trung Quốc).
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội yêu cầu các đơn vị trực thuộc khẩn trương hỗ trợ người lao động trong vụ cháy nhà máy ở Đài Loan có nhu cầu chuyển chủ, chuyển xưởng được bố trí ổn định việc làm.
Theo giới chuyên gia, năm 2023 công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài hứa hẹn nhiều cơ hội. Theo đó, ngoài thị trường truyền thống chủ yếu dành cho lao động phổ thông, thị trường lao động chất lượng cao dành cho lao động có tay nghề cũng hứa hẹn bùng nổ trong năm tới khi nhiều nước đưa ra hàng loạt biện pháp đẩy mạnh thu hút lao động nước ngoài.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý của Quyết định số 40/2021/QĐ-TTg quy định về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước; mức đóng góp vào Quỹ của doanh nghiệp và người lao động.
Trong 11 tháng đầu năm nay, số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã cán mốc hơn 122 nghìn người, vượt kế hoạch của năm.
Trong năm 2022, nhiều chính sách pháp luật, quy định mới về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã có hiệu lực và dần đi vào cuộc sống.
Theo quy định mới nhất về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, cơ cấu tổ chức của cơ quan này chỉ còn 21 đơn vị. Số đơn vị sự nghiệp giảm từ 6 xuống còn 4 đơn vị.
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 12/2021, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 32 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 28 Nghị định của Chính phủ và 4 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 21/02/2022, Quyết định số 40/2021/QĐ-TTg của Chính phủ về Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội được kỳ vọng sẽ hỗ trợ cho sự phát triển, ổn định và mở rộng thị trường; phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro với người lao động và doanh nghiệp; đồng thời bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.
Người lao động phải về nước trước thời hạn do bị tai nạn lao động, ốm đau, bệnh tật đến mức không còn khả năng tiếp tục làm việc ở nước ngoài sẽ được hỗ trợ tối đa 30 triệu đồng/người.
Doanh nghiệp xuất khẩu lao động không được thu thù lao môi giới và tiền dịch vụ từ người lao động cao hơn mức trần quy định
Người lao động phải về nước trước thời hạn do bị tai nạn lao động, ốm đau, bệnh tật đến mức không còn khả năng tiếp tục làm việc ở nước ngoài sẽ được hỗ trợ tối đa 30 triệu đồng/người…
Theo quy định mới ban hành, một số mức hỗ trợ người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phải về nước trước thời hạn do gặp rủi ro tăng so với trước đó.