Nghệ An thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Nghệ An có 11 huyện với 248 xã, thị trấn, 3.809 khối, xóm, bản với tổng diện tích tự nhiên 13.745 km2, chiếm 83% diện tích toàn tỉnh; dân số hơn 1,2 triệu người, chiếm 36% dân số toàn tỉnh, trong đó có 39 DTTS với hơn 491 nghìn người. Trong những năm qua, việc nâng cao chất lượng cán bộ người DTTS luôn được Tỉnh ủy, UBND tỉnh và cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm. Đây là nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc.

Đẩy mạnh CCHC và ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác hộ tịch, chứng thực

Sáng 09/01, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai công tác Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực năm 2024. Thứ trưởng Mai Lương Khôi và Cục trưởng Cục hộ tịch, quốc tịch, chứng thực Nguyễn Thanh Hải đồng chủ trì Hội nghị.

Phát triển bền vững vùng Đông Bắc, góp phần xây dựng khối đoàn kết các dân tộc thiểu số

Vùng Đông Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế và an ninh quốc phòng của nước ta. Đây là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nên một nền văn hóa phong phú, đặc sắc. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và vùng Đông Bắc nói riêng. Nhờ đó, kinh tế - xã hội ở vùng miền núi Đông Bắc đã đạt được những kết quả quan trọng. Trong chiến lược phát triển đất nước, vùng Đông Bắc cần được tiếp tục quan tâm, nghiên cứu và có những giải pháp phù hợp kịp thời trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới.

Đã số hóa trên 2,5 triệu sổ hộ tịch

Tính đến nay, đã có 54/63 tỉnh, thành phố đang triển khai thực hiện số hóa sổ hộ tịch theo quy định tại Nghị định số 87/2020/NĐ-CP. Số sổ hộ tịch đã được số hóa là trên 2,5 triệu sổ với gần 50 triệu dữ liệu, trong đó, đã cập nhật vào cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử (CSDLHTĐT) trên 36 triệu dữ liệu.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự trong năm 2023

Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị chuyên đề về công tác hộ tịch, quốc tịch, chứng thực năm 2023

Chiều 8/11, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị chuyên đề về công tác hộ tịch, quốc tịch, chứng thực năm 2023. Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tuyến tới 31 điểm cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực phía Bắc. Đồng chí Mai Lương Khôi, Thứ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị tại điểm cầu Bộ Tư pháp.

'Điểm sáng' trong thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng dân tộc

Thực tế cho thấy, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới cũng như công tác cán bộ nữ còn hạn chế.

Đảng bộ huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới

Huyện Vĩnh Bảo nằm ở phía Tây Nam TP. Hải Phòng, có diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên, 90% dân số sống ở nông thôn. Do đó, xây dựng nông thôn mới được xác định là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự chung sức, đồng lòng của nhân dân, sau 12 năm triển khai thực hiện, huyện Vĩnh Bảo đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới. Ngày 18-4-2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 402/QĐ-TTg công nhận huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng đạt chuẩn nông thôn mới.

Hải Dương triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

UBND tỉnh Hải Dương vừa có Kế hoạch triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Liên hợp quốc trên địa bàn tỉnh.

Thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số vì mục tiêu phát triển bền vững ở nước ta hiện nay

Bình đẳng giới, trong đó có bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, là một trong những nội dung quan trọng để bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững đất nước.

Cảnh giác việc nhẹ lương cao!

Trước tình trạng lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc, cư trú bất hợp pháp trở thành nạn nhân của cưỡng bức lao động, bắt cóc đòi tiền chuộc, Báo TG&VN đã có cuộc trao đổi với ông Lương Thanh Quảng - Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao xoay quanh vấn đề này.

Tìm giải pháp để lao động đi Nhật không còn phải 'gánh nợ' vì chi phí

Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

ĐBP - Huyện Điện Biên có 11 dân tộc cùng chung sống. Những năm qua, việc quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số luôn được huyện chú trọng. Nhờ đó chất lượng cán bộ là người dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực từ cấp xã tới cấp huyện; tăng về số lượng, mạnh về chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội trên địa bàn.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp

Bộ Ngoại giao khẳng định quan điểm của Việt Nam là luôn ủng hộ cách tiếp cận mở, bao trùm, công bằng và toàn diện về di cư cũng như hợp tác quốc tế.

Nâng cao nhận thức về di cư an toàn và khỏe mạnh thích ứng với điều kiện bình thường mới hậu Covid-19

Ngày 2/12, đại diện các Bộ Y tế, Ngoại giao, Lao động-Thương binh và Xã hội cùng Nhóm kỹ thuật sức khỏe người di cư (MHWG) đã trao đổi về các ưu tiên hoạt động của năm 2023.

Nâng cao nhận thức về di cư an toàn và khỏe mạnh sau đại dịch COVID-19

Ngày 2/12, Tổ chức Di cư Quốc tế thuộc Liên hợp quốc tại Việt Nam (IOM) tổ chức cuộc họp bàn tròn cùng Ban thư ký của Nhóm kỹ thuật sức khỏe người di cư (MHWG) nhằm nâng cao nhận thức về di cư an toàn và khỏe mạnh thích ứng với điều kiện bình thường mới tại Việt Nam.

Xây dựng chính sách phù hợp, thu hút, trọng dụng nhân tài

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 4/11, trong phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ 3-lĩnh vực nội vụ, nhiều đại biểu đã nêu câu hỏi liên quan đến lĩnh vực này với tư lệnh ngành, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.

Đắk Nông: Phát triển đội ngũ CBCCVC người đồng bào dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới

Tỉnh Đắk Nông triển khai đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người đồng bào dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới.

Giám sát chuyên đề về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số tại Mường Chà

ĐBP - Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề tại các địa phương, ngày 28/9, Ban Dân tộc (HĐND tỉnh) tiến hành giám sát việc thực hiện Quyết định 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới trên địa bàn huyện Mường Chà.

Vì sao nhiều phụ nữ và trẻ em bị dụ dỗ đưa qua biên giới?

Các đối tượng mua bán nạn nhân trong nước để đưa ra nước ngoài với nhiều mục đích khác nhau, như: Bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, kết hôn và cho, nhận con nuôi trái pháp luật...

Tập huấn triển khai thực hiện Thỏa Thuận GCM của Liên Hiệp Quốc

Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực Bộ Tư pháp vừa phối hợp với Sở Tư pháp Bình Thuận tổ chức Hội nghị Tập huấn nghiệp vụ về hộ tịch liên quan đến việc thực hiện Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 20/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Thỏa thuận GCM.

Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc tiếp Giám đốc Văn phòng Tổ chức Di cư quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Ngày 19/4, tại trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã tiếp xã giao bà Nenette Motus, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư và xây dựng chương trình sức khỏe người di cư Việt Nam

Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25.10.2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về công tác dân số trong tình hình mới, Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030 đã nhấn mạnh bảo đảm người di cư được tiếp cận đầy đủ và công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản, trong đó có dịch vụ y tế- dân số. Theo đó, nhằm tăng cường hợp tác, thúc đẩy cách tiếp cận toàn diện, đa ngành, tối ưu hóa lợi ích của di cư, ngày 25.11 tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Phái đoàn di cư quốc tế (IOM), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức Hội thảo Triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư và xây dựng chương trình sức khỏe người di cư Việt Nam.

Chăm sóc sức khỏe người di cư: Vấn đề cấp bách trong đại dịch COVID-19

Theo Tổng điều tra dân số tiến hành mới nhất với dân số toàn quốc là 96 triệu người, có 6,4 triệu người di cư nội địa và hàng trăm nghìn người di cư ra nước ngoài.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Một trong những mục tiêu quan trọng của Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) là đấu tranh và xóa bỏ nạn mua bán người trong di cư quốc tế. Việt Nam đã thông qua Thỏa thuận GCM và đang tích cực triển khai thỏa thuận này.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 22-11, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Việt Nam nỗ lực phòng, chống tội phạm mua bán người

Tuy phải chịu áp lực lớn về nạn mua bán người, nhưng Việt Nam đã có rất nhiều biện pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn tình trạng này.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần ổn định chính trị - xã hội của địa phương

Các thế lực thù địch tìm mọi cách lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm chống phá Đảng và chế độ ta. Mục đích của chúng là lợi dụng sự chênh lệch về mức sống và thu nhập giữa các vùng dân tộc, trình độ dân trí của một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) còn thấp... để tuyên truyền, xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, kích động đồng bào tham gia các cuộc biểu tình, bạo loạn chống đối chính quyền, gây thiệt hại về kinh tế, mất ổn định về chính trị - xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Vì thế, việc tổ chức, triển khai, quán triệt quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBDTTS có hiệu quả sẽ góp phần nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc và có vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị - xã hội của địa phương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bài 3: Một số giải pháp gỡ khó cho các trường dự bị đại học dân tộc

Trước sự chuyển biến của thời cuộc, hệthống các trường trung cấp, cao đẳng, dự bị đại học, đại học đang bước sang mộtgiai đoạn mới, mà ở đó đòi hỏi phải tái cơ cấu lại rất mạnh mẽ cả ở tầm vĩ môvà vi mô. Quá trình đó rất khó khăn, nan giải nhưng không thể không tiến hành, nhằmthực hiện sứ mệnh cao cả: 'Trường chuyên biệt thực hiện chính sách dân tộc củaĐảng và Nhà nước ta'.

Thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 4/12 tại TPHCM, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức hội nghị Triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Việt Nam cam kết thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự vì quyền và lợi ích của người di cư

Ngày 4/12 tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Hội nghị triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 30/11 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Tiếp tục nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Đảng, Nhà nước ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Theo đó, hàng loạt chủ trương, chính sách lớn được ban hành nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tạo nên những thành tựu quan trọng trên nhiều mặt đời sống xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài

Hoạt động nâng cao năng lực có ý nghĩa rất quan trọng, giúp nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt là các nhóm dễ bị tổn thương như lao động nữ di cư.

Hiện thực hóa quyền và cơ hội của lao động nữ di cư

Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của lao động nữ di cư là mục đích, ưu tiên trong chính sách quản lý di cư quốc tế của Việt Nam.

Tăng cường hỗ trợ, bảo vệ quyền của lao động nữ di cư bị bạo lực

Đó là một trong những mục đích của buổi Hội thảo tập huấn về cung cấp hỗ trợ có chất lượng đối với lao động nữ di cư dành cho cán bộ ngoại giao lần thứ hai.