PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, thách thức của thời đại hiện nay đối với doanh nghiệp chính là việc tích hợp 3 quá trình: Chuyển đổi thị trường, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Các ngân hàng xác định tín dụng xanh là một trong các mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong chiến lược kinh doanh dài hạn.
Dòng vốn tín dụng xanh đàng góp phần đem lại những lợi ích to lớn về phát triển nền kinh tế hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững. Vì vậy, việc phát triển dòng tín dụng xanh là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Tín chỉ carbon được ví như một 'mỏ vàng xanh', đây cũng là lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong tiến trình thúc đẩy, phát triển kinh tế xanh. Việc triển khai loại hình mới mẻ này còn nhiều trở ngại do thiếu khung pháp lý chung.
Tăng trưởng xanh (TTX) tại Việt Nam được triển khai từ nhiều năm nay, với sự kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường. Mặc dù đã đạt được một số kết quả tích cực, nhưng vẫn còn nhiều thách thức và cần giải pháp phù hợp để tiếp tục chuyển đổi sang mô hình TTX trong thời gian tới.
Dù bắt đầu từ sớm, khung pháp lý về tài chính xanh, kinh tế xanh vẫn chưa được như kỳ vọng. Như riêng việc triển khai sàn giao dịch tín chỉ carbon, còn nhiều vướng mắc liên quan ngay từ việc xác định sản phẩm này thuộc cơ quan nào.
Trước những diễn biến khó lường của biến đổi khí hậu trên toàn cầu thì xu hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững trở thành một trong những chiến lược trọng yếu mà tất cả các quốc gia hướng đến.
Để thúc đẩy hành trình xanh hóa nền kinh tế, tài chính xanh là một phương thức đặc biệt mà các quốc gia trên thế giới đều coi trọng. Tại Việt Nam, tài chính xanh là hướng đi cần thiết trong việc triển khai chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu và đã đạt được những kết quả quan trọng ban đầu.
Tại hội nghị gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2024 (VBF 2024) diễn ra ngày 19-3 với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh', Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã kêu gọi các doanh nghiệp FDI, nhà đầu tư nước ngoài đồng hành với Việt Nam thực hiện chuyển đổi xanh, phát triển bền vững.
Ngày 4/11, tại khai trường Thành Công, Công ty Than Hòn Gai, đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã tổ chức Lễ khởi công Dự án 'Khai thác xuống sâu dưới mức -220 mỏ Bình Minh'.
Ngày 4/11, tại khai trường Thành Công, Công ty than Hòn Gai-TKV đã tổ chức khởi công Dự án 'Khai thác xuống sâu dưới mức -220 mỏ Bình Minh'.
Ngày 04/11/2023, tại khai trường Thành Công, Công ty Than Hòn Gai - TKV tổ chức Lễ khởi công Dự án 'Khai thác xuống sâu dưới mức - 220 mỏ Bình Minh'.
Dự án 'Khai thác xuống sâu dưới mức -220 mỏ Bình Minh' có tổng mức đầu tư 1.100 tỷ đồng, có trữ lượng than nguyên khai 9,083 triệu tấn, công suất 500.000 tấn/năm, khai thác trong 21 năm.
Chiều 5/8, Công ty cổ phần Than Cao Sơn thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã tổ chức lễ khởi công Dự án cải tạo mở rộng, nâng công suất mỏ than Cao Sơn tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
Chiều 5/8, Công ty cổ phần than Cao Sơn thuộc Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam (TKV) tổ chức lễ khởi công Dự án cải tạo mở rộng, nâng công suất mỏ than Cao Sơn (thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh).
Chiều 5/8, Công ty cổ phần than Cao Sơn-TKV tổ chức lễ khởi công Dự án cải tạo mở rộng nâng công suất mỏ than Cao Sơn. Đây là một trong những dự án trọng điểm của Tập đoàn TKV trong chiến lược phát triển bền vững, từng bước bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh và đất nước.
Một trong những nội dung nổi bật, xuyên suốt trong trong chuyến công tác tại Bỉ và Luxembourg là Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trao đổi, kêu gọi các doanh nghiệp, tập đoàn hàng đầu của hai quốc gia này nói riêng và khu vực châu Âu nói chung tích cực hỗ trợ và đầu tư vào các lĩnh vực nhằm góp phần đẩy nhanh Chiến lược tăng trưởng xanh tại Việt Nam.
Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh vừa làm việc với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 trên địa bàn tỉnh.
Phát triển tài chính xanh là phát triển các công cụ huy động vốn xanh, các trung gian tài chính xanh và các hoạt động đầu tư và tiêu dùng xanh. Tại Việt nam, tài chính xanh đang trong giai đoạn đầu phát triển với một số hoạt động, sản phẩm...
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Hải Dương đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Chuyển đổi 'tăng trưởng xanh' là giải pháp căn cơ lâu dài để tăng sức chống chịu nền kinh tế, phát triển bền vững. Vì vậy, thời điểm này chính là lúc cần cùng nhau tìm giải pháp để tiếp cận và hội tụ nguồn lực, thúc đẩy nhanh chuyển đổi xanh hiệu quả.
Việt Nam cũng sớm xác định tăng trưởng xanh là con đường phát triển bền vững và đã nỗ lực thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững với quyết tâm chính trị cao nhất.
Theo ĐBQH Tạ Đình Thi – Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, việc chuyển đổi sang mô hình 'Tăng trưởng xanh' là giải pháp căn cơ lâu dài để tăng sức chống chịu nền kinh tế, đạt các mục tiêu Quốc hội đề ra, phát triển bền vững đất nước.
Đây là nhấn mạnh của TS. Tạ Đình Thi, Đại biểu Quốc hội khóa XV, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, tại Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam năm 2022 (Vietnam Connect Forum 2022) chiều 8/4...
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, sau quá trình phát triển, đô thị Việt Nam hiện nay đang có 3 nhược điểm lớn, đó là chất lượng con người đô thị, chất lượng xây dựng (đánh mất bản sắc đô thị và hạ tầng yếu kém) và bệnh 'bành trướng' đô thị (lấn chiếm vành đai xanh nông nghiệp ngoại vi) bất chấp tính bền vững. Bởi vậy, hành trình đi đến đô thị tăng trưởng xanh không chỉ là xu hướng mà phải trở thành đích đến vì mục tiêu phát triển bền vững. Lâm Đồng xác định tăng trưởng xanh là nội dung cơ bản không thể tách rời trong các chủ trương, định hướng để phát triển kinh tế - xã hội trong nhiều năm qua.
Tăng trưởng xanh là vấn đề mới mang tính toàn cầu, nhân dịp đón Xuân Tân Sửu 2021, phóng viên Báo Lâm Đồng có cuộc phỏng vấn TS Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng xung quanh nội dung quan trọng này.
Sáng ngày 3/10, phát biểu tại Hội thảo Than Việt Nam - Nhật Bản năm 2019, đại diện Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và Tập đoàn dầu khí và Tài nguyên khoáng sản kim loại quốc gia Nhật Bản (JOGMEC) khẳng định, hai bên sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ hơn nữa vì lợi ích của không chỉ hai doanh nghiệp mà vì sự phát triển bền vững của ngành than hai nước.
Tăng trưởng xanh là nội dung quan trọng của phát triển bền vững và là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không làm ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai.
Tăng trưởng xanh là nội dung quan trọng của phát triển bền vững và là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.