Triển khai nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/1/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa...

Sẽ tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình xã hội hóa biên soạn SGK lớp 1

Cử tri thành phố Đà Nẵng phản ánh, năm học 2020 - 2021 số lượng đầu sách giáo khoa, sách tham khảo đối với học sinh lớp 1 nhiều.

Những quy định mới về kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Thông tư 29/2021/TT-BTC về hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa GDPT mới do Bộ tài chính ban hành đã quy định rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc quản lý, mức chi thẩm định…

Tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình xã hội hóa biên soạn SGK lớp 1

Cử tri thành phố Hà Nội đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ GD&ĐT rà soát các nội dung trong sách giáo khoa (SGK) và sách tham khảo cho phù hợp với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1.

Đề nghị tăng chỉ tiêu biên chế giáo viên

Cử tri tỉnh Thanh Hóa kiến nghị: Trên địa bàn tỉnh có những xã sau sáp nhập có đến 3 trường tiểu học. Đề nghị Bộ GD&ĐT tăng chỉ tiêu biên chế giáo viên cho ngành Giáo dục tỉnh bảo đảm số lượng giáo viên

Nữ công nhân tìm nơi gửi con dưới 36 tháng tuổi: Cần sự vào cuộc từ nhiều phía

Để có nhiều hơn những nhóm trẻ chất lượng, tạo sự yên tâm cho các gia đình công nhân, vẫn còn nhiều vấn đề đáng bàn.

Phân bổ nội dung, thời lượng dạy học lớp 1 để không gây quá tải

Cử tri tỉnh Bạc Liêu kiến nghị: Hiện nay, cấp tiểu học trên cả nước học ngày 2 buổi. Đề nghị nên xem xét lại vì cấp tiểu học ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa không nhất thiết học ngày 2 buổi.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt chú ý việc giảm tải trong chương trình mới

Chương trình GDPT mới cấp Tiểu học lớp 1 và lớp 2 có 7 môn học trong khi so với Chương trình 2006 lớp 1, lớp 2 và lớp 3 có 10 môn học.

Triển khai chương trình lớp 1 khi rất nhiều giáo viên chưa đạt chuẩn

Với quy định tại Luật Giáo dục 2019 thì các địa phương vẫn còn một bộ phận khá lớn giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở chưa đạt trình độ chuẩn.

Thưa các thầy cô, chương trình lớp 1 đã được giảm tải rất nhiều

Khi xây dựng chương trình, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặc biệt chú ý thực hiện việc giảm tải trong chương trình để tăng tính trải nghiệm thực hành.

Thẩm định sách giáo khoa, Chủ tịch Hội đồng sẽ được trả 200.000 đồng/buổi

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Lấy ý kiến về kinh phí thẩm định sách giáo khoa

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo quy định, các mức chi này sẽ là căn cứ để lập dự toán chi cho công tác thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Bộ Tài chính lấy ý kiến chi tiền công đọc thẩm định tài liệu SGK 35.000 đồng/tiết

Bộ Tài chính vừa giới thiệu Dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định SGK giáo dục phổ thông để xin ý kiến rộng rãi. Trong đó, chi tiền công đọc thẩm định tài liệu của các thành viên Hội đồng thẩm định trước phiên họp tối đa 35.000 đồng/ tiết/ người.

Lấy ý kiến về kinh phí thẩm định sách giáo khoa mới

Bộ Tài chính vừa giới thiệu dự thảo thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông (SGK GDPT) để xin ý kiến dư luận.

Lấy ý kiến người dân về kinh phí thẩm định sách giáo khoa

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đóng góp của người dân về dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Lấy ý kiến về kinh phí thẩm định sách giáo khoa

Theo dự thảo, mức chi tiền công đọc thẩm định tài liệu trước phiên họp của các thành viên hội đồng thẩm định sách giáo khoa tối đa là 35.000 đồng/tiết/người.

Thẩm định SGK lớp 6: Lựa chọn những cuốn sách chứa đựng niềm tin phụ huynh, học sinh

Sáng nay (7/9), dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, Bộ GD&ĐT tổ chức khai mạc Hội đồng thẩm định sách giáo khoa lớp 6 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Những điểm mới về nội dung giáo dục địa phương

PTĐT - Thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/1/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo...

Bộc lộ những bất cập trong thực hiện dự án RGEP

Thanh tra Bộ Tài chính vừa có kết luận thanh tra tài chính tại dự án đình đám của Bộ GD&ĐT (dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông - RGEP). Theo đó, đơn vị này đã chỉ ra nhiều dấu hiệu sai phạm, bất cập trong quản lý, sử dụng và thanh quyết toán các nguồn tài chính của DA.

Thay đổi thành viên Tổ công tác thi hành Luật Quy hoạch

Thủ tướng Chính phủ quyết định thay đổi thành viên Tổ công tác thi hành Luật Quy hoạch tại Điều 1 Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 13/4/2018.

Thay thành viên Tổ công tác thi hành Luật Quy hoạch

Thủ tướng Chính phủ quyết định thay đổi thành viên Tổ công tác thi hành Luật Quy hoạch tại Điều 1 Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 13/4/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tổ công tác thi hành Luật Quy hoạch.

Thủ tướng phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An

Thủ tướng Chính phủ vừa phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Đã sẵn sàng triển khai thực hiện chương trình, SGK mới đối với lớp 1

Đây là ý kiến của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ trong buổi làm việc về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Hà Nội có Trưởng ban chỉ đạo triển khai chương trình phổ thông mới

Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 706/QĐ-UBND về thành lập Ban Chỉ đạo triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại Hà Nội.

Băn khoăn 'hậu' phê duyệt sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố danh mục 32 sách giáo khoa của 8 môn học và hoạt động giáo dục lớp 1 để áp dụng giảng dạy từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Theo đó, chủ trương 'một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa' đang từng bước đi vào thực tiễn với nhiều cơ hội và cả thách thức. Đã có nhiều băn khoăn được đặt ra xoay quanh những lo ngại về tính độc quyền, lợi ích nhóm khi giao cho địa phương lựa chọn sách, giá thành sách giáo khoa mới, việc kiểm tra thi cử liệu có ảnh hưởng khi có nhiều bộ sách…

Làm thế nào để hạn chế tiêu cực xảy ra trong quá trình chọn sách giáo khoa?

Thầy cô là người trực tiếp giảng dạy, có kinh nghiệm và chuyên môn giỏi, am hiểu tâm sinh lý lứa tuổi. Chính họ phải là nòng cốt trong việc chọn sách giáo khoa

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Đa dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa phù hợp và thực hiện chọn sách vì quyền lợi học sinh cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm.

Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

Đa dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa phù hợp và thực hiện chọn sách vì quyền lợi học sinh cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm.