Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn. Ưu tiên phát triển các khu bến cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, Cái Mép – Thị Vải và cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế).
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Đến 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế); hành khách từ 17,4 đến 18,8 triệu lượt khách.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tiếp tục đầu tư khu bến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, TPHCM thành cụm cảng trung chuyển quốc tế quy mô lớn tầm cỡ quốc tế tại cửa sông Cái Mép; nghiên cứu di dời các khu bến khác phù hợp với phát triển không gian đô thị TPHCM.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã triển khai 5 nhóm tiện ích phục vụ thiết thực người dân và doanh nghiệp.
Với việc các thủ tục hành chính về bảo hiểm xã hội được số hóa, đã giúp người dân, doanh nghiệp có thể đăng ký tham gia, hưởng các chế độ về bảo hiểm ngày càng thuận tiện, không cần giao dịch trực tiếp, giúp chủ động, tiết kiệm thời gian, chi phí...
Thời gian qua, trên nền tảng, hạ tầng công nghệ thông tin, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tích cực triển khai Đề án 06 theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ và trở thành một trong những bộ, ngành đi đầu về xây dựng Chính phủ số. Các kết quả đạt được đã và đang phục vụ hiệu quả cho các hoạt động công tác của ngành, đem lại nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp trong tham gia, thụ hưởng chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Chiều 13/5, tại Hội trường Bộ Công an, Tổ Công tác triển khai Đề án 06 đã tổ chức họp giao ban trực tuyến tháng 5/2024. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viện Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Tổ trưởng Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ chủ trì cuộc họp.
Thời gian qua, công tác chuyển đổi số, triển khai mạnh mẽ Đề án 06 được Bảo hiểm xã hội ( BHXH) Việt Nam xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, góp phần xây dựng chính phủ số, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia và hưởng các chế độ BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
BHXH Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực, có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
Từ ngày 2-11-2024, người đề nghị công nhận văn bằng do nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam có thể tải hồ sơ lên Cổng dịch vụ công và thanh toán lệ phí trực tuyến mà không cần đến trực tiếp nộp hồ sơ. Quá trình xử lý hồ sơ được cập nhật, tránh tình trạng hồ sơ quá hạn mà không có lý do.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa trình tự thực hiện công nhận văn bằng theo hình thức dịch vụ công trực tuyến hoàn toàn và tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia...
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 7 và thay thế Phụ lục II, Phụ lục III của Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều 7 và thay thế Phụ lục II, Phụ lục III của Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Quy định hồ sơ, trình tự, kết quả công nhận văn bằng do nước ngoài cấp từ 2/11/2024 theo Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT khi có hiệu lực thi hành sẽ tạo ra sự thay đổi lớn trong việc thực hiện thủ tục công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam, tạo thuận lợi hơn cho người sử dụng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Bộ GDĐT ban hành thông tư sửa đổi bổ sung về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng ở Việt Nam.
Theo đó, trình tự thực hiện công nhận văn bằng theo hình thức dịch vụ công trực tuyến hoàn toàn và tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Từ ngày 2-11-2024, việc công nhận văn bằng do cơ sở nước ngoài cấp sẽ được thực hiện theo hình thức dịch vụ công trực tuyến hoàn toàn và tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT khi có hiệu lực thi hành sẽ tạo ra sự thay đổi lớn trong việc thực hiện thủ tục công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Thông tư số 07/2024/TT-BGDĐT được sửa đổi khi có hiệu lực thi hành sẽ tạo ra sự thay đổi lớn trong việc thực hiện thủ tục công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Thủ tục công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam sẽ thực hiện theo hình thức dịch vụ công trực tuyến hoàn toàn và được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam được Bộ GD&ĐT sửa đổi.
Ngày 19/4/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký quyết định 58/QĐ-UBQGCĐS về việc ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về CĐS mới đây đã ký Quyết định 58/QĐ-UBQGCĐS ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban. Trong đó nêu rõ 8 chỉ tiêu cụ thể ưu tiên thực hiện chủ đề chuyển đổi số năm 2024.
Thúc đẩy phát triển 48.000 doanh nghiệp công nghệ số hoạt động tại các địa phương; 60% doanh nghiệp tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ứng dụng các nền tảng số trong quản trị, sản xuất để thay đổi quy trình sản xuất, kinh doanh, tăng năng suất, hiệu quả hoạt động, giảm phát thải...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số ký Quyết định 58/QĐ-UBQGCĐS ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban này.
Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số sẽ ưu tiên thúc đẩy phát triển 48000 doanh nghiệp công nghệ số hoạt động tại địa phương
Đó là một trong những chỉ tiêu ưu tiên để thực hiện chủ đề chuyển đổi số theo kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, vừa được Thủ tướng Phạm Minh Chính phê duyệt.
Kế hoạch hành động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đặt mục tiêu, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia theo hướng hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước; góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025 của Chính phủ.
Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi Số nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia theo hướng hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế-xã hội.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, nhất là người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong việc triển khai chuyển đổi số.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số ký Quyết định 58/QĐ-UBQGCĐS ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban này.
Với sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, quyết liệt, BHXH Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực, có ý nghĩa quan trọng trong sự thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả phục vụ người dân, doanh nghiệp đối với việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
Sáng 10/4, Sở Tư pháp phối hợp với UBND huyện Minh Long tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về công tác cải cách hành chính (CCHC) năm 2024 cho hơn 50 cán bộ, công chức, viên chức huyện và cán bộ xã.
Cục Thuế tỉnh Đồng Nai vừa thông báo đến các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh về thực hiện dịch vụ thanh toán nghĩa vụ tài chính về đất đai của doanh nghiệp trên Cổng dịch vụ công quốc gia theo mã QR Code.
Với sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, Tổ trưởng Tổ Công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, trong Quý 1/2024, các bộ, ngành và địa phương đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điểm nghẽn, nhiệm vụ thực hiện bị chậm, muộn, đã được lãnh đạo các cấp chỉ ra, yêu cầu các bộ, ngành phải nhanh chóng giải quyết, qua đó tạo động lực, điều kiện thuận lợi giúp các địa phương triển khai hiệu quả Đề án 06.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có thông tin về kết quả triển khai Đề án 06 của Chính phủ đến tháng 3/2024. Toàn ngành tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực trong kết nối, chia sẻ dữ liệu; triển khai dịch vụ công trực tuyến…
UBND tỉnh Long An chỉ đạo tăng cường lãnh, chỉ đạo với quyết tâm chính trị cao, xuyên suốt, thống nhất trong tổ chức thực hiện Đề án 06 về 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030'.
Kết quả sơ kết 02 năm Triển khai thực hiện 'Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử, phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030' (thường gọi là Đề án 06) phục vụ cho chuyển đổi số trên địa bàn thị xã Việt Yên (Bắc Giang) đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Ngày15/3, UBND huyện Phú Vang tổ chức hội nghị sơ kết 02 năm thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Ngày 5-3, UBND quận 10 (TPHCM) tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử, phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' (Đề án 06) trên địa bàn quận.