Thủ tướng bổ nhiệm 2 Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 1, Bộ Quốc phòng.

Thủ tướng bổ nhiệm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Tham mưu trưởng Quân khu 1

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 1, Bộ Quốc phòng.

Bổ nhiệm 2 Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Quân khu 1

Thủ tướng bổ nhiệm Đại tá Nguyễn Văn Bách giữ chức Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân; Đại tá Lê Xuân Thuân giữ chức Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 1, Bộ Quốc phòng.

Bổ nhiệm 2 Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Quân khu 1

Thủ tướng Chính phủ vừa ký các quyết định bổ nhiệm Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Quân khu 1, Bộ Quốc phòng.

Bổ nhiệm Phó tư lệnh Quân chủng Hải quân và Phó tư lệnh Quân khu 1

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm Phó tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Phó tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 1, Bộ Quốc phòng.

Hai Đại tá quân đội được bổ nhiệm chức vụ mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 1, Bộ Quốc phòng.

Bổ nhiệm 2 Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Quân khu 1

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 1, Bộ Quốc phòng.

Hiện thực hóa trục cảnh quan sông Hồng

Nghị quyết số 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị cùng những định hướng quy hoạch lớn đang là 'kim chỉ nam' để thành phố Hà Nội hiện thực hóa việc khai thác và phát triển sông Hồng thành trục cảnh quan quan trọng.

Hà Nội chưa có cơ sở cho phép khu dân cư Bắc Cầu không phải di dời

UBND thành phố Hà Nội cho biết, việc cử tri đề nghị Thành phố trong quá trình lập quy hoạch chi tiết khu vực vùng bãi sông Hồng cho phép khu dân cư Bắc Cầu, quận Long Biên được tồn tại không phải di dời là chưa có cơ sở xem xét.

Quy hoạch sông Hồng: Người dân Bắc Cầu thấp thỏm chờ quyết định di dời

Người dân Bắc Cầu (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, TP Hà Nội) luôn sống trong cảnh thấp thỏm âu lo khi mảnh đất nơi mình sinh sống có nguy cơ bị 'xóa sổ' vì nằm trong quy hoạch đồ án phân khu đô thị sông Hồng và gần nhất là nằm trong vùng thoát lũ.

Vì sao phải di dời khu dân cư bãi giữa Sông Hồng?

Theo Quy hoạch số 257/2016, quyết định 429/2023 của Thủ tướng xác định Bắc Cầu là một trong 10 khu dân cư phải di dời trong Quy hoạch phân khu sông Hồng.

Báo cáo Thủ tướng xem xét việc di dời khu dân cư Bắc Cầu

Cử tri TP Hà Nội đề nghị nghiên cứu cho phép khu dân cư Bắc Cầu (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội) được tồn tại, bảo vệ như khu phố cổ, làng cổ, các hộ dân không phải di dời.

Sẽ báo cáo Thủ tướng xem xét không di dời khu dân cư Bắc Cầu

Hàng trăm hộ dân sinh sống tại khu dân cư Bắc Cầu (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên) mong muốn không phải di dời theo Quy hoạch phòng, chống lũ và đê điều hệ thống sông Hồng. Bộ NN&PTNT cho biết đã ghi nhận kiến nghị và sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Mở ra cơ hội phát triển

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 21-4-2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18-2-2016 về phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Phạm vi quy hoạch bao gồm địa phận 15 tỉnh, thành phố, trong đó có Thủ đô Hà Nội.

Không để tình trạng lấn chiếm, sử dụng tràn lan bãi sông

Bộ NN&PTNT đã nghiên cứu, đề xuất trình Chính phủ để thực hiện quy định mới về phòng, chống lũ trên các hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Những điều chỉnh mới nhằm phù hợp thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội cho các địa phương ven hệ thống các sông này. Trong đó thực hiện theo nguyên tắc chống lũ triệt để bằng hệ thống đê và không để tình trạng sử dụng tràn lan bãi sông.

Những điểm mới trong quy định về phòng, chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thừa ủy quyền của Thủ tướng Phạm Minh Chính, thay mặt Chính phủ mới ký Quyết định số 429/QĐ-TTG sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 về phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.

Quy định mới về việc sử dụng bãi sông Hồng, sông Thái Bình

Các bãi Tàm Xá - Xuân Canh và Long Biên - Cự Khối thuộc khu vực đô thị trung tâm TP Hà Nội đã có trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, được quy hoạch xây dựng đô thị về phía tuyến đê hiện tại…

Điều chỉnh giải pháp phòng, chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình

Ngày 21/4, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 429/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.

Điều chỉnh giải pháp phòng, chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 21/4/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.

Gia Lai phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp có giá trị gia tăng cao

Ngày 26-4, UBND tỉnh Gia Lai đã ban hành Kế hoạch số 811/KH-UBND triển khai thực hiện Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 24-3-2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Nông nghiệp đến năm 2030.

Trao quyết định bổ nhiệm Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại DN

Sáng 21/4, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLVNN tại DN) Nguyễn Hoàng Anh chủ trì Lễ trao quyết định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Phó Chủ tịch Ủy ban.

Ông Đỗ Hữu Huy làm Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Ông Đỗ Đức Huy, Chánh Văn phòng Ban cán sự đảng, Chánh Văn phòng Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Bộ nhiệm lãnh đạo Bộ Ngoại giao và Ủy ban quản lý vốn Nhà nước

Thủ tướng Chính phủ vừa có các quyết định điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

Bổ nhiệm lãnh đạo Bộ Ngoại giao và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Thủ tướng Chính phủ vừa có các quyết định điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Lấy ý kiến dự thảo kế hoạch phát triển công nghệ sinh học

Sáng 10-6, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Gia Lai chủ trì, phối hợp với một số sở ngành, đơn vị liên quan tổ chức tọa đàm góp ý dự thảo Kế hoạch triển khai Đề án phát triển công nghệ sinh học ngành nông nghiệp tỉnh Gia Lai đến năm 2030.

Ứng dụng công nghệ sinh học: Lợi nhuận tăng nhưng chưa đủ hấp dẫn nông dân

Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2030 có thể làm chủ được một số công nghệ sinh học thế hệ mới...

Nhiều lợi ích từ ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp

Nhiều giống cây trồng được tạo ra bằng công nghệ sinh học (CNSH) đã có mặt ở Việt Nam, giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập nhờ việc tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật.

Nâng cao thu nhập từ ứng dụng công nghệ sinh học

Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giúp người dân có thu nhập cao hơn. Mặc dù vậy, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều quan ngại, đặc biệt đối với cây trồng biến đổi gen.

Cây trồng công nghệ sinh học đóng góp cho phát triển nông nghiệp

Đây là nhận định được đưa ra tại Hội thảo 'Đóng góp của cây trồng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam' tổ chức chiều 7/4. Theo đó, tại Việt Nam, những cây trồng dựa trên công nghệ sinh học mới đã có nhiều đóng góp cho quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển sản xuất ở các địa phương.

Ứng dụng công nghệ sinh học tạo sức cạnh tranh tốt hơn cho nông sản Việt

Sự bứt phá của khoa học, đặc biệt là công nghệ sinh học (CNSH) với những phát minh của công nghệ di truyền, công nghệ gen, công nghệ vi sinh… đã giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập nhờ việc tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản Việt. Tuy nhiên, vẫn còn những quan ngại đối với việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp.

Nâng cao tiềm lực công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp

Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp; nâng cao tiềm lực nghiên cứu phát triển, ứng dụng và làm chủ công nghệ sinh học nông nghiệp hiện đại của khu vực và thế giới; đưa Việt Nam trở thành quốc gia có trình độ công nghệ sinh học nông nghiệp ngang bằng các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Bao giờ Bảo tàng Hà Nội hết… ế!

Trước thông tin Bảo tàng Hà Nội đã khánh thành 10 năm nhưng chưa thể mở cửa đón khách tham quan, ông Nguyễn Tiến Đà – Giám đốc Bảo tàng Hà Nội, khẳng định, tháng 8 tới sẽ triển khai thi công trưng bày.

Thủ tướng trả lời chất vấn về quản lý, sử dụng Bảo tàng Hà Nội

Thủ tướng Chính phủ nhận được chất vấn của đại biểu Quốc hội Dương Minh Ánh về việc quản lý, sử dụng công trình Bảo tàng Hà Nội, lý do điều chuyển Bảo tàng Hà Nội về Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.