Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Tạp chí Tài chính, thay mặt tập thể, cán bộ công chức Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, tôi gửi lời chúc Tạp chí Tài chính ngày càng phát triển, xứng đáng là Tạp chí uy tín hàng đầu về kinh tế - tài chính ở Việt Nam...
Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 460/QĐ-TTg ngày 29-4-2023 điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Đức Hòa 1, tỉnh Long An.
Công tác quản lý nợ công trong năm 2022 đã đạt nhiều kết quả tích cực, đóng góp vào việc nâng hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam. Năm 2023, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo các chỉ tiêu an toàn nợ, cơ cấu danh mục nợ công theo hướng an toàn, bền vững.
Năm 2022, Bộ Tài chính đã ăng cường kiểm soát chặt chẽ bội chi ngân sách nhà nước (NSNN), nợ công, các nghĩa vụ nợ dự phòng của NSNN, nợ công, nợ của chính quyền địa phương, đảm bảo an toàn tài chính quốc gia, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 2132/QĐ-BTC phê duyệt Kế hoạch triển khai Chiến lược nợ công đến năm 2030 tại Bộ Tài chính.
Trước bối cảnh danh mục nợ công sẽ phát sinh thêm nhiều loại rủi ro, việc nghiên cứu thiết lập cơ quan quản lý nợ công (DMO) với đầy đủ chức năng theo thông lệ quốc tế phù hợp với trình độ phát triển nhu cầu quản lý của Việt Nam là cần thiết...
Hiện nay chính sách quản lý nợ công tại Việt Nam mới chủ yếu tập trung vào huy động các nguồn vay ưu đãi, nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế chưa thực hiện đầy đủ.
Theo bản tin nợ công số 14 vừa được Bộ Tài chính công bố, nợ công của Việt Nam giai đoạn 2017-2021 đang giảm mạnh từ mức 61,4% GDP xuống còn 43,1% GDP.
Theo bản tin nợ công số 14 vừa được Bộ Tài chính công bố, nợ công của Việt Nam giai đoạn 2017-2021 đang giảm mạnh từ mức 61,4% GDP xuống còn 43,1% GDP.
Tính đến cuối năm 2021, dư nợ công của Việt Nam khoảng 3,7 triệu tỷ đồng; tổng trả nợ trong kỳ gần 465 nghìn tỷ...
Dù đồng USD tăng giá so với đầu năm nhưng đồng JPY, EUR giảm giá mạnh nên dư nợ Chính phủ ước giảm 57.000 tỷ đồng so với năm ngoái. Hiện dư nợ vay vốn nước ngoài cũng chỉ chiếm tỷ trọng khoàng 10% nên rủi ro tỷ giá được giảm thiểu đáng kể...
Ngày 21/6, tại Thanh Hóa, Bộ Tài chính phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức Hội nghị phổ biến Chiến lược nợ công đến năm 2030.
Tại Quyết định số 460/QĐ-TTg ngày 14/4/2022 phê duyệt Chiến lược nợ công đến năm 2030, Chính phủ chỉ đạo thực hiện Chiến lược nợ công giai đoạn 2021-2030 theo các giai đoạn, mục tiêu và định hướng cụ thể...
Tại Quyết định số 460/QĐ-TTg ngày 14/4/2022 phê duyệt Chiến lược nợ công đến năm 2030, Chính phủ chỉ đạo thực hiện Chiến lược nợ công giai đoạn 2021-2030 theo 2 giai đoạn.
Chiến lược nợ công đến năm 2030 vừa được Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu trong giai đoạn 2021-2025: Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước; nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.
Chính phủ đặt mục tiêu duy trì tỷ lệ nợ công và nợ Chính phủ không quá 60% và 50% GDP tới năm 2030.
Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước; nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 460/QĐ-TTg ngày 14/4/2022 phê duyệt Chiến lược nợ công đến năm 2030 (Chiến lược), trong đó, dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60%GDP, nợ Chính phủ không quá 50%GDP .
Ngày 14/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có Quyết định số 1527/QĐ-TTg về việc kiện toàn Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai.
Bên lề hội nghị phổ biến và triển khai Chiến lược nợ công đến năm 2030 do Bộ Tài phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức ngày 20 - 21/6/2022, phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Trương Hùng Long – Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), xung quanh việc triển khai chiến lược này.