Thị trường mía đường trong nước đã có những tín hiệu tích cực chỉ sau một thời gian ngắn áp dụng các biện pháp tự vệ tạm thời với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan.
Sau khi các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan có hiệu lực, ngành mía đường Việt Nam đã có những khởi sắc. Tuy nhiên, đường nhập lậu vẫn là mốt nguy hại hiện hữu với sự phát triển ngành mía đường trong nước.
Chiều 23-3, tại Hà Nội, Báo Nhân dân Điện tử ( Báo Nhân dân) tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Cơ hội và thách thức cho ngành mía đường'.
Ngành mía đường trong nước đang mong mỏi cơ quan chức năng sớm áp dụng biện pháp tự vệ chính thức với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Thái Lan.
Vào 14 giờ 30 phút chiều 23-3, Báo Nhân Dân điện tử tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: Cơ hội và thách thức cho ngành mía đường.
Quyết định số 477/QĐ-BCT do BCT ban hành, chính thức áp thuế chống bán phá giá tạm thời 48.88% với đường tinh luyện và 33.88% với đường thô có xuất xứ Thái Lan được coi là thông tin tích cực nhất giúp giải tỏa áp lực lên ngành đường vốn đang khó chồng khó sau một năm hội nhập ATIGA.
Một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Malaysia được gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá...
Kể từ ngày 9/2/2021, đường nhập khẩu Thái Lan vào Việt Nam chính thức bị áp thuế chống bán phá giá với mức 48,88% cho đường tinh và 33,88% cho đường thô; cộng với việc giá đường, nhu cầu đường thế giới liên tục tăng mở ra một tương lai triển vọng cho ngành mía đường trong nước.
Bộ Công Thương sẽ xem xét miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ tạm thời và chính thức đối với một số sản phẩm đường mía mà trong nước không sản xuất được.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa thông báo các doanh nghiệp có thể gửi hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía Thái Lan nhập khẩu.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) vừa ra thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp tạm thời với một số sản phẩm đường mía.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) vừa ra thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp tạm thời đối với một số sản phẩm đường mía (vụ việc AD13-AS01). Thời hạn gửi hồ sơ là trước 17h ngày 26/3.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa ra thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp tạm thời đối với một số sản phẩm đường mía (vụ việc AD13-AS01).
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan với mức thuế CBPG, CTC tạm thời đối với đường thô và đường tinh luyện có xuất xứ Thái Lan lần lượt ở mức 44,88% và 33,88%.
Biện pháp áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp tạm thời này sẽ giảm áp lực cạnh tranh về giá cho các nhà sản xuất đường trong nước như Đường Quảng Ngãi.
Sau gần 5 tháng điều tra (từ ngày 21/9/2020) theo đúng quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới, cùng việc xem xét kỹ lượng thiệt hại đối với ngành sản xuất đường mía trong nước... Ngày 9/2/2021, Bộ Công Thương đã chính thức ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Đã có 3.300 người lao động bị mất việc làm và 93.225 hộ nông dân bị ảnh hưởng do khó khăn của ngành sản xuất mía đường trong nước...
Kết quả điều tra cho thấy đường tinh luyện nhập khẩu từ Thái Lan đã bán phá giá ở mức 44,23% và trợ cấp 4,65%, tổng cộng 48,88%
Bộ Công Thương quyết định áp mức thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời đối với các sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Thái Lan là 48,88%.
Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời 44,88% đối với đường tinh luyện nhập khẩu từ Thái Lan. Dự kiến, mức thuế cuối cùng sẽ được đưa ra vào quý II/2021.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho hay, ngày 9/2, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Sau 5 tháng ra quyết định điều tra về tình hình bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường nhập khẩu từ Thái Lan, Bộ Công Thương đã ra quyết định tạm thời áp thuế 33,38% đối với loại đường này.
Áp thuế CBPG, CTC ở mức 48.88% đối với đường tinh và 33.88% đối với đường thô từ Thái Lan cùng với việc đẩy mạnh phát triển công nghệ sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm từ cây mía… sẽ là 'tấm khiên' để bảo vệ và tạo đà cho mía đường Việt Nam vươn tầm thế giới.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) khuyến cáo doanh nghiệp tăng giá thu mua mía cho nông dân, giúp tăng năng suất, chất lượng và sản lượng mía đường.