Ngành mía đường mất lợi thế trên 'sân nhà'

Trong một thời gian dài, ngành mía đường Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức khi đường nhập lậu qua biên giới gia tăng, giá đường giảm, diện tích mía giảm mạnh, nhiều nhà máy đường đóng cửa. Để bảo đảm đời sống người trồng mía, ở một số nơi đã chuyển đổi diện tích sang cây trồng khác.

Hiệp hội Mía đường khuyến cáo doanh nghiệp tăng giá thu mua mía cho nông dân

Xác định việc nâng giá mía là biện pháp củng cố và phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất mía đường, đồng thời thể hiện sự chia sẻ đồng hành với người dân sau những vụ mía liên tiếp gặp khó khăn, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) vừa ban hành khuyến cáo hội viên sớm xem xét điều chỉnh tăng giá mua mía cho nông dân trong vụ mới sắp đến.

Áp thuế đường Thái Lan, giá mía trong nước tăng ngay 200.000 đồng/tấn

Việc giảm tác động cạnh tranh không bình đẳng của đường Thái Lan đã có tác động tích cực đối với ngành mía đường trong nước, giúp người trồng mía vượt qua khó khăn…

Hiệu ứng tích cực từ việc áp thuế chống bán phá giá với mía đường Thái Lan

Theo ông Lệ Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, việc Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời với mía đường Thái Lan từ ngày 9/2/2021 đã tác động tích cực đến ngành mía đường Việt Nam.

Áp thuế đối với đường nhập khẩu từ Thái Lan

Việc chính thức quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời với đường có xuất xứ từ Thái Lan kể từ ngày 9/2/2021 được đánh giá là phần nào giảm bớt áp lực cho ngành mía đường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngành đường vẫn phải chịu những tổn thất nặng nề trước vấn nạn đường nhập lậu Thái Lan.

Đường nhập từ Thái Lan bị đánh thuế 47,64%

Bộ Công thương áp dụng thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với đường ía nhập từ Thái Lan ở mức 47,64% và có thời hạn 5 năm.

Áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đường mía xuất xứ Thái Lan

Thời hạn áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp chính thức 5 năm từ ngày quyết định có hiệu lực, trừ trường hợp được thay đổi hoặc gia hạn theo quyết định khác của Bộ Công Thương.

Đường Thái Lan bị đánh thuế 47,64%

Sáng 16-6, thông tin từ văn phòng Bộ Công thương cho hay, bộ này đã quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.

Áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp 47,64% với mía đường Thái Lan

Ngày 15/6, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1578/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp chính thức đối với đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan (Thái Lan).

Bộ Công Thương áp dụng chống bán phá giá đối với mía Thái Lan, mức thuế là 47,64%.

Việc Bộ Công Thương áp dụng 47,64% thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với mía có xuất xứ từ Thái Lan mang lại sự cạnh tranh sòng phẳng cho các doanh nghiệp trong nước.

Chính thức: đường Thái Lan bị áp thuế chống bán phá giá

Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ Thái Lan ở mức 47,64%.

Tìm lời giải để phát triển ngành mía đường

Những năm gần đây, ngành sản xuất mía đường của Việt Nam liên tiếp gặp khó khăn, nhiều nhà máy chế biến phải đóng cửa, tạm ngừng sản xuất, một số nông dân thậm chí còn chặt bỏ cây mía để thay thế cây trồng khác vì trồng mía không có lãi, thậm chí thua lỗ. Nguyên nhân là đường sản xuất không thể cạnh tranh được với đường lậu và nhập khẩu chính ngạch.

Nhà máy đường gặp khó, nông dân chịu khổ vì đường lậu

Tình trạng đường lậu tràn lan khiến cho đường nội địa thất thế. Giá mía nguyên liệu xuống thấp, nông dân bỏ cây mía khiến nhiều nhà máy 'sống dở chết dở' vì thiếu nguồn cung.

'Tấm lá chắn' cho ngành mía đường

Quyết định số 477/QĐ-BCT ngày 9-2-2021 của Bộ Công thương về việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan (Quyết định 477) được nhận định là mang lại những hiệu quả rất lớn, là 'tấm lá chắn' hiệu quả cho người nông dân và doanh nghiệp ngành mía đường Việt Nam.

Tác động kép cho ngành mía đường

Việc áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với đường nhập khẩu giá rẻ từ Thái Lan được cho là mang lại tác động nhiều mặt với cả người nông dân, doanh nghiệp sản xuất đường, doanh nghiệp sử dụng đường làm nguyên liệu và Nhà nước.

Đường nhập khẩu tăng mạnh khiến hàng loạt nhà máy phải đóng cửa

Ngành sản xuất đường mía Việt Nam đã phải chịu thiệt hại nặng nề khi tình trạng đường nhập khẩu tăng mạnh. Theo tính toán, đã có 3.300 người lao động bị mất việc làm và 93.225 hộ nông dân bị ảnh hưởng do khó khăn của ngành sản xuất trong nước...

Bộ Công Thương tổ chức tham vấn công khai vụ áp thuế đường mía Thái Lan

Theo Quyết định số 477/QĐ-BCT ngày 9/2/2021 của Bộ Công Thương, đường mía nhập khẩu từ Thái Lan đang chịu thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời ở mức 33,88%.

Ai đưa đường 'ngoại' vào diệt mía đường 'nội'?

Mỗi ki-lô-gam đường nhập từ Thái Lan rẻ hơn khoảng 4.200 đồng so với đường sản xuất trong nước. Với mức chênh lệch này, các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng 'loại bỏ' người trồng mía ra khỏi 'cuộc chơi'.

Đường nhập khẩu Thái Lan đã giảm sau quyết định áp thuế

Trước khi thuế được thực thi, sự chênh lệch tỷ trọng giữa hai chủng loại đường nhập khẩu hết sức rõ ràng...

Hết cửa cho đường lậu từ Thái Lan

Quyết định số 477/QĐ-BCT do Bộ Công Thương ban hành, chính thức áp thuế chống bán phá giá tạm thời với các sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan được coi là thông tin tích cực nhất giúp giải tỏa áp lực lên ngành đường vốn đang khó chồng khó sau một năm hội nhập ATIGA.

Bảo đảm cạnh tranh bình đẳng

Từ lâu, dư luận đã quen với thông tin người trồng mía cũng như hoạt động sản xuất mía đường trong nước rơi vào cảnh điêu đứng do bị đường nhập khẩu chèn ép. Trong đó, đường của ta bị cạnh tranh rất mạnh về giá bởi đường nhập khẩu được giảm thuế bình quân từ 85% trước đây xuống còn 0-5% theo quy định của Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ đầu năm 2020.

Ngành mía đường ASEAN hội nhập: 'Thế giới chưa phẳng'

Từ ngày 1-1-2020, khi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực, tạo ra ''thế giới phẳng'' với mặt hàng đường, ngành mía đường trong nước chịu sức ép rất lớn khi đường các nước trong ASEAN được nhập khẩu vào Việt Nam với mức thuế từ 0-5% với lượng lớn.

Cần có chiến lược phát triển ngành mía - đường bền vững

Trong các số báo 1169 (ngày 29-3) và 1172 (ngày 8-4), Thời Nay đã có các bài viết 'Cuộc chơi dành cho doanh nghiệp nhập khẩu mía đường' và 'Người trồng mía kêu cứu', phản ánh việc một số doanh nghiệp (DN) lợi dụng kẽ hở của cơ chế, chính sách ồ ạt nhập khẩu đường và việc chậm áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp giá đường mía nhập khẩu từ Thái-lan có nguy cơ gây thất thoát lớn cho ngân sách nhà nước. Trước thực trạng này, một vấn đề đặt ra là một số DN đang được nhập khẩu đường giá rẻ nhưng người tiêu dùng lại phải 'ngậm đắng' khi giá đường mía cao một cách bất thường (?).

Sắp diễn ra phiên tham vấn điều tra chống bán phá giá đường mía Thái Lan

Ngày 12/5 tới, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan...

Đường nhập khẩu đè bẹp đường trong nước

Khi cánh cửa hội nhập mở rộng, ngành mía đường trong nước gần như không có công cụ nào để chống chọi

Đường Thái Lan ồ ạt vào Việt Nam: Người trồng mía chịu nhiều thua thiệt

Ngay sau khi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực, ngành đường mía trong nước đang rơi vào cảnh khó khăn hơn bao giờ hết. Đặc biệt, theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, việc đường mía từ Thái Lan được trợ giá nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam, sẽ khiến cho Nhà nước có thể mất đi khoản thu lên hàng nghìn tỷ đồng.

Để mía đường phát triển bền vững

Thị trường mía đường trong nước đã có những tín hiệu tích cực chỉ sau một thời gian ngắn áp dụng các biện pháp phòng vệ tạm thời với đường mía nhập khẩu. So với thời điểm cuối năm 2020, giá đường sản xuất trong nước đã tăng trên 1.500 đồng/kg; giá mía nguyên liệu cũng nhích lên gần 1 triệu đồng/tấn. Tuy nhiên, ngành mía đường muốn phát triển bền vững còn rất nhiều việc phải làm.

Sau áp thuế chống bán phá giá tạm thời: Đường nhập khẩu Thái Lan vẫn ồ ạt vào Việt Nam

Mặc dù Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan, tuy nhiên, theo số liệu từ Hiệp hội mía đường Việt Nam cho thấy, thời gian qua lượng đường nhập khẩu từ quốc gia này vào Việt Nam vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Áp thuế tạm thời đường mía nhập khẩu từ Thái Lan: Ai được lợi?

Áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và thuế chống trợ cấp (CTC) tạm thời đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan, được kỳ vọng là biện pháp 'đúng mức - đúng lúc - đúng luật' để thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng, giúp ngành mía đường Việt Nam có thể trụ vững và phát triển trong thời gian tới.

'Cuộc chơi' dành cho doanh nghiệp nhập khẩu đường?

Mỗi kg đường được nhập khẩu từ Thái Lan vào trong nước sẽ có mức chênh lệch khoảng 4.200 đồng. Với mức độ chênh lệch này thì các doanh nghiệp trong nước như TTC Suger, Vietsugar,… sẵn sàng 'loại bỏ' người trồng mía ra khỏi cuộc chơi.

Để ngành mía đường không lao đao, cần thực thi nhiều giải pháp đồng bộ

Không phải chịu mức thuế như sản phẩm trong nước, đường lậu đã, đang và sẽ gây hại đến người trồng mía, doanh nghiệp sản xuất đường và người tiêu dùng trong nước.