Giải pháp xử lý tình huống bài báo khoa học quốc tế bị rút

Hiện nay, các cơ sở dữ liệu khoa học uy tín như Scopus, WoS đều lưu giữ đầy đủ thông tin những bài báo khoa học bị rút đối với những tạp chí Scopus, WoS.

Gia Lai phấn đấu đến năm 2030: 90% xã, phường, thị trấn triển khai mô hình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có kế hoạch số 2390/KH-UBND về việc triển khai thực hiện chương trình phát triển hệ thống phục hồi chức năng (PHCN) tỉnh Gia Lai giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đó là chỉ tiêu quan trọng mà Đồng Nai đặt ra nhằm thực hiện Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày 24-5-2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Phát triển hệ thống phục hồi chức năng (PHCN) giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Kiều bào với khát vọng xây dựng đất nước hùng cường - Bài 2: Kiến tạo động lực phát triển mới

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định một trong ba đột phá chiến lược là 'phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ'.

Phát triển hệ thống phục hồi chức năng cho người khuyết tật

Việc phát triển hệ thống phục hồi chức năng (PHCN) nhằm cung cấp các dịch vụ y tế, trợ giúp người khuyết tật (NKT) là một trong những nhiệm vụ của ngành y tế.

Hội Sáng chế Việt Nam: Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua Triển lãm Công nghệ thông minh

Năm 2024, Hội Sáng chế Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xây dựng hệ sinh thái cho cộng đồng Sáng chế quốc gia Việt Nam từ kết nối thương mại hóa, đầu tư, thúc đẩy chính sách, cung cấp dịch vụ, đào tạo, đối ngoại kết nối quốc tế nhằm đưa Cộng đồng Sáng chế phát minh Việt Nam phát triển mạnh mẽ đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế dựa trên tài sản trí tuệ.

Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng lượng

Trước nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch năng lượng là nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam và là yếu tố thiết yếu để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Công nghệ đóng vai trò trung tâm trong chuyển dịch năng lượng

Trước nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch năng lượng là nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam và là yếu tố thiết yếu để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.

Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội (USTH) dự báo những nhóm ngành học được săn đón trong tương lai

GS.TS Đinh Thị Mai Thanh - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội (USTH) - chia sẻ với phóng viên chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, báo Tiền Phong về những nhóm ngành học sẽ được thị trường lao động săn đón trong tương lai.

Ban hành Nghị định mới về giá đất

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 71/2024/NĐ-CP quy định về giá đất, có hiệu lực thi hành kể từ ngày Luật Đất đai số 31/2024/QH15 có hiệu lực thi hành.

Hội đồng Tiền lương quốc gia có tân Phó Chủ tịch

Ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam được bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia.

Bổ nhiệm Phó Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia

Thủ tướng bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia.

Ông Nguyễn Mạnh Cường được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia

Phó thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày 27/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Phó chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia.

Thủ tướng bổ nhiệm Phó Chủ tịch Hội đồng Tiền lương Quốc gia

Thủ tướng bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam làm Phó Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia...

Bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Cường làm Phó Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia

Ông Nguyễn Mạnh Cường - Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia.

Thúc đẩy chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam từ động lực đổi mới sáng tạo

Trong bối cảnh nhu cầu điện năng được dự báo tăng trưởng khoảng 8-10%/năm trong những năm tới, phát triển các giải pháp năng lượng mới là một yêu cầu cấp thiết đối với Việt Nam.

Vật lý trị liệu đóng vai trò quan trọng trong hệ thống y tế

'Vật lý trị liệu đóng vai trò quan trọng cả trong hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe.' - GS.TS Trần Văn Thuấn – Thứ trưởng Bộ Y tế tại Hội nghị Khoa học Vật lý trị liệu Việt Nam.

Việt Nam đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo

Vừa qua, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững' nhằm mục tiêu cung cấp thông tìn chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý Nhà nước, cụ thể là từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan cho nỗ lực ĐMST của DN Việt Nam.

Đánh giá vai trò của phục hồi chức năng trong hệ thống y tế

Chiều 6/6, Sở Y tế tổ chức hội thảo khoa học 'Vai trò của Phục hồi chức năng trong hệ thống y tế, sự phát triển của Phục hồi chức năng tầm nhìn 2030' nhằm cập nhật và đánh giá vai trò của phục hồi chức năng trong công tác khám chữa bệnh.

Tiềm năng đổi mới sáng tạo tại Việt Nam

Diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững' nhằm mục tiêu cung cấp thông tin chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý nhà nước.

Chính sách về chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo còn phân tán, vừa nhiều vừa thiếu

Hiện nay các cơ chế, chính sách về chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo có sự phân tán, với sự tham gia của nhiều bộ, ngành, trong khi sự kết nối giữa các đơn vị còn hạn chế, thách thức…

Thay đổi chính sách mang lại những 'quả ngọt' trong đổi mới sáng tạo

Việt Nam đã nỗ lực xây dựng khung pháp lý khuyến khích đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, chính sách còn dàn trải và cần có sự hoàn thiện trong thời gian tới.

Khoa học và công nghệ chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

Bà Đỗ Thị Phương Lan - Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo cho rằng, hiện tại, KH&CN chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng KH&CN và đưa các sản phẩm ra thị trường.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trong doanh nghiệp

Thời gian qua, nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, đổi mới công nghệ đã được ban hành và có những tác động tích cực giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, cũng như năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.

Tìm giải pháp thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp

Ngày 05/6/2024, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Diễn đàn 'Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững' nhằm mục tiêu cung cấp thông tin chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý nhà nước, cụ thể là từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan cho nỗ lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam.

ĐBQH LÝ ANH THƯ: ĐỊNH HƯỚNG ĐỘT PHÁ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO ĐẾN NĂM 2030

Thực hiện hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn bằng văn bản, đại biểu Lý Anh Thư - Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt về những nội dung được định hướng đột phá trong chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.

Tiếp tục đổi mới sáng tạo thực hiện tốt nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Phát huy những kết quả đạt được, năm 2024, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tiếp tục tổ chức thực hiện Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày 11/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo đến năm 2030. Đồng thời, thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách về KH&CN; tập trung ứng dụng các công nghệ chủ chốt của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như chuyển đổi số; thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo trở thành một trong những động lực tăng trưởng mới.

Phục hồi chức năng ngày càng quan trọng trong bối cảnh người cao tuổi và người khuyết tật gia tăng

Vai trò của phục hồi chức năng ngày càng được khẳng định trong việc góp phần nâng cao sức khỏe cho người dân, nhất là với người cao tuổi và người khuyết tật. Mô hình bệnh tật thay đổi, nhu cầu phục hồi chức năng ở Việt Nam càng cao.

Già hóa dân số, mô hình bệnh tật kép... khiến nhu cầu phục hồi chức năng tăng

Nhu cầu về phục hồi chức năng ngày càng gia tăng do mô hình bệnh tật kép và đang chuyển đổi từ mô hình các bệnh truyền nhiễm là chính sang mô hình các bệnh mãn tính, bệnh không lây và chấn thương ngày càng gia tăng. Cùng với đó là già hóa dân số và tình trạng gia tăng đáng lo ngại về tai nạn thương tích...

Phục hồi chức năng là lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế hoàn chỉnh

Phục hồi chức năng là dịch vụ y tế dành cho bất kỳ người nào có vấn đề về sức khỏe, nhằm hỗ trợ người bệnh nhanh chóng có cuộc sống hòa nhập và chất lượng sống tốt hơn.

Mô hình bệnh tật nhiều thay đổi... nhu cầu phục hồi chức năng ở Việt Nam ngày càng cao

Việt Nam có nhu cầu phục hồi chức năng cao do số người cao tuổi gia tăng, chiếm 11,9% dân số; người khuyết tật từ 2 tuổi trở lên chiếm 7,06% dân số; mô hình bệnh tật thay đổi gia tăng số người cần phục hồi chức năng: tai nạn thương tích, tim mạch, đột quỵ, bệnh không lây nhiễm, tâm thần, COVID-19...

Phát huy hiệu quả mô hình Nhà trung chuyển hỗ trợ phục hồi chức năng cho người bệnh, người khuyết tật

Trường ĐH Y tế Công cộng là đơn vị đầu tiên tại Hà Nội triển khai mô hình Nhà trung chuyển hỗ trợ phục hồi chức năng (PHCN) cho người bệnh, người khuyết tật. Đây là một trong những bước đi đầu trong quá trình thực hiện Quyết định 569 của Thủ tướng Chính phủ về 'Chương trình Phát triển hệ thống phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Phục hồi chức năng là một trong các lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế hoàn chỉnh

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia, phục hồi chức năng là một trong các lĩnh vực không thể thiếu được của hệ thống y tế hoàn chỉnh. Phục hồi chức năng là dịch vụ y tế dành cho người khuyết tật và bất kỳ người dân nào có vấn đề sức khỏe, bị khiếm khuyết hoặc chấn thương cấp tính hoặc mạn tính, khiến hoạt động chức năng bị hạn chế.

Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng, 30 năm xây dựng, đổi mới và phát triển

30 năm kể từ ngày thành lập, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Sóc Trăng không ngừng trưởng thành, đổi mới và phát triển mạnh mẽ. Các hoạt động KH&CN ngày càng đi vào chiều sâu, chuyển biến tích cực, nhiều thành tựu KH&CN mới được áp dụng vào đời sống, sản xuất, giải quyết được các vấn đề đặt ra trong thực tiễn, phục vụ kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ chính trị và kinh tế - xã hội của địa phương.

Thực trạng và định hướng phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực năng lượng

Ngày 20/10, tại TP Hồ Chí Minh, Văn phòng các Chương trình Trọng điểm Quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo Khoa học 'Thực trạng và định hướng phát triển Khoa học và Công nghệ (KH&CN) lĩnh vực năng lượng giai đoạn 2021-2030, khu vực phía Nam.

Giải pháp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam

Những năm gần đây, hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam có sự phát triển tích cực, nhất là việc ứng dụng có chiều sâu mô hình đổi mới sáng tạo và các hoạt động dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, đào tạo giáo dục và kinh doanh. Tuy nhiên, việc phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam vẫn bộc lộ một số hạn chế bởi hành lang pháp lý chưa đầy đủ, môi trường đầu tư, kinh doanh còn một số 'điểm nghẽn', ảnh hưởng đến huy động các nguồn lực. Bài viết này, nghiên cứu thực trạng phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam hiện nay, qua đó, đề xuất các giải pháp quan trọng thúc đẩy sự phát triển của khởi nghiệp sáng tạo.

Ý nghĩa mô hình Nhà trung chuyển đầu tiên tại Hà Nội dành cho người khuyết tật

Mô hình Nhà trung chuyển sẽ hỗ trợ đắc lực cho người bệnh, người khuyết tật trong phục hồi chức năng. Đây cũng là mô hình để người khuyết tật hoặc gia đình của họ tham khảo, thay đổi môi trường phù hợp hơn cho người khuyết tật, sớm hòa nhập cộng đồng.

Việt Nam cần vượt qua thách thức để trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

Chiều 15/9, bên lề phiên thảo luận chuyên đề 2 'Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp' của Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Khánh Linh, Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - một trong 20 gương mặt trẻ tiêu biểu của đoàn Việt Nam tham gia hội nghị lần này.

Gắn kết giáo dục đại học với khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - nền tảng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Cơ sở giáo dục đại học là nơi phát triển và nuôi dưỡng tri thức. Hệ thống giáo dục đại học luôn cần có sự gắn kết với khoa học, công nghệ. Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục đại học phải tiếp cận và là tiền đề cho đổi mới sáng tạo mới đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.