Ngày nay, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định là động lực, nền tảng trong phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia. Có thể nói Đổi mới và sáng tạo là trung tâm của phát triển bền vững. Không nằm ngoài xu hướng đó, Việt Nam đã, đang nỗ lực thực hiện đổi mới sáng tạo nhằm đưa nền kinh tế phát triển bền vững có định hướng trong tương lai.
Hiện tổ chức mạng lưới phục hồi chức năng củng cố và phát triển từ Trung ương đến địa phương, với 2 bệnh viện phục hồi chức năng tuyến trung ương, 38 bệnh viện phục hồi chức năng tuyến tỉnh...
Ngày 18/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 18/8/2023, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 18/8, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế tổ chức hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn chủ trì hội nghị.
Việt Nam là một trong những quốc gia có nhu cầu phục hồi chức năng lớn, tỉ lệ người khuyết tật cao, trên 7% dân số từ 2 tuổi trở lên là người khuyết tật
Ngành phục hồi chức năng đang gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, nhân lực; nhất là nhiều địa phương chưa bố trí kinh phí cho các hoạt động này.
Cả nước có khoảng 15 triệu người đang cần được chăm sóc phục hồi chức năng, tuy nhiên hệ thống phục hồi chức năng vẫn thiếu và chưa được đánh giá đúng trong cộng đồng.
Việt Nam là một trong những quốc gia có nhu cầu phục hồi chức năng lớn, tỷ lệ người khuyết tật cao, trên 7% dân số từ 2 tuổi trở lên là người khuyết tật. Mô hình bệnh tật thay đổi như chấn thương không chủ định, bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh tâm thần, đại dịch COVID-19… làm gia tăng số người cần phục hồi chức năng.
Với 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp được đặt ra trong Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị y tế có giải pháp sáng tạo, phù hợp để hoàn thành các mục tiêu của chương trình.
Trước mục tiêu quốc gia được Thủ tướng Chính phủ đưa ra tại Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26), đến năm 2050, Việt Nam sẽ giảm phát thải khí nhà kính bằng 0, nhiều hành động thiết thực đã được Đảng, Nhà nước và Chính phủ đưa ra kịp thời với những nội dung sát yêu cầu đặt ra. Trong bối cảnh khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực, trở thành động lực then chốt trong tăng trưởng kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ cũng chính là động lực, chìa khóa cho mục tiêu net zero của quốc gia.
Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam còn đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó, năng suất và chất lượng công bố quốc tế chung của các nhà khoa học Việt Nam còn thấp.
Phó Thủ tướng Chính phủ - Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 569/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống phục hồi chức năng (PHCN) giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sàng lọc trước sinh và sơ sinh là một biện pháp giúp phát hiện sớm những bệnh lý do rối loạn di truyền, từ đó có biện pháp can thiệp và điều trị kịp thời, hạn chế những hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh, giảm thiểu người tàn tật, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 25/5/2023 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đây là một trong những mục tiêu đặt ra đến năm 2030 nhằm bảo đảm người khuyết tật, người có nhu cầu được tiếp cận dịch vụ phục hồi chức năng chất lượng...
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 569/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống phục hồi chức năng giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành Xây dựng; bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả... thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng, thời gian qua, Vụ Khoa học công nghệ và môi trường (Bộ Xây dựng) đã thực hiện tốt công tác tổ chức quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của Bộ; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng đồng bộ, nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngành của Bộ và đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của ngành Xây dựng.
Bài viết trình bày những kinh nghiệm trong triển khai kế toán chi phí nghiên cứu và phát triển tại Mỹ, Australia và Trung Quốc, từ đó, rút ra bài học cho Việt Nam trong giai đoạn tới.
Mỗi 'bước đi' của cộng đồng khởi nghiệp cùng với sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam đã đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
Theo báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ, trong 12 năm liền, Việt Nam luôn có kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn so với mức độ phát triển, cho thấy hiệu quả trong việc chuyển các nguồn lực đầu vào thành kết quả đầu ra đổi mới sáng tạo.
Tính đến hết năm 2021, hơn 1,5 tỷ USD đã được ghi nhận đầu tư cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam, cao nhất từ trước tới giờ. Đó là những thông tin được cung cấp tại Diễn đàn chính sách đa phương cấp cao về hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vừa được tổ chức tại Bình Dương…
Mới đây, tiếp tục nội dung thảo luận về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt đã tham gia giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm.
Nhiều ý kiến đề xuất về chính sách trong Luật Nhà giáo (nếu ban hành) được các chuyên gia, nhà giáo đưa ra nhằm quản lý và phát triển đội ngũ nhà giáo ngoài công lập, người nước ngoài tham gia các hoạt động giáo dục tại Việt Nam.