Phát huy hiệu quả mô hình Nhà trung chuyển hỗ trợ phục hồi chức năng cho người bệnh, người khuyết tật

Trường ĐH Y tế Công cộng là đơn vị đầu tiên tại Hà Nội triển khai mô hình Nhà trung chuyển hỗ trợ phục hồi chức năng (PHCN) cho người bệnh, người khuyết tật. Đây là một trong những bước đi đầu trong quá trình thực hiện Quyết định 569 của Thủ tướng Chính phủ về 'Chương trình Phát triển hệ thống phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Phục hồi chức năng là một trong các lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế hoàn chỉnh

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia, phục hồi chức năng là một trong các lĩnh vực không thể thiếu được của hệ thống y tế hoàn chỉnh. Phục hồi chức năng là dịch vụ y tế dành cho người khuyết tật và bất kỳ người dân nào có vấn đề sức khỏe, bị khiếm khuyết hoặc chấn thương cấp tính hoặc mạn tính, khiến hoạt động chức năng bị hạn chế.

Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng, 30 năm xây dựng, đổi mới và phát triển

30 năm kể từ ngày thành lập, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Sóc Trăng không ngừng trưởng thành, đổi mới và phát triển mạnh mẽ. Các hoạt động KH&CN ngày càng đi vào chiều sâu, chuyển biến tích cực, nhiều thành tựu KH&CN mới được áp dụng vào đời sống, sản xuất, giải quyết được các vấn đề đặt ra trong thực tiễn, phục vụ kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ chính trị và kinh tế - xã hội của địa phương.

Thực trạng và định hướng phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực năng lượng

Ngày 20/10, tại TP Hồ Chí Minh, Văn phòng các Chương trình Trọng điểm Quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo Khoa học 'Thực trạng và định hướng phát triển Khoa học và Công nghệ (KH&CN) lĩnh vực năng lượng giai đoạn 2021-2030, khu vực phía Nam.

Giải pháp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam

Những năm gần đây, hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam có sự phát triển tích cực, nhất là việc ứng dụng có chiều sâu mô hình đổi mới sáng tạo và các hoạt động dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, đào tạo giáo dục và kinh doanh. Tuy nhiên, việc phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam vẫn bộc lộ một số hạn chế bởi hành lang pháp lý chưa đầy đủ, môi trường đầu tư, kinh doanh còn một số 'điểm nghẽn', ảnh hưởng đến huy động các nguồn lực. Bài viết này, nghiên cứu thực trạng phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam hiện nay, qua đó, đề xuất các giải pháp quan trọng thúc đẩy sự phát triển của khởi nghiệp sáng tạo.

Ý nghĩa mô hình Nhà trung chuyển đầu tiên tại Hà Nội dành cho người khuyết tật

Mô hình Nhà trung chuyển sẽ hỗ trợ đắc lực cho người bệnh, người khuyết tật trong phục hồi chức năng. Đây cũng là mô hình để người khuyết tật hoặc gia đình của họ tham khảo, thay đổi môi trường phù hợp hơn cho người khuyết tật, sớm hòa nhập cộng đồng.

Việt Nam cần vượt qua thách thức để trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

Chiều 15/9, bên lề phiên thảo luận chuyên đề 2 'Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp' của Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Khánh Linh, Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - một trong 20 gương mặt trẻ tiêu biểu của đoàn Việt Nam tham gia hội nghị lần này.

Gắn kết giáo dục đại học với khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - nền tảng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Cơ sở giáo dục đại học là nơi phát triển và nuôi dưỡng tri thức. Hệ thống giáo dục đại học luôn cần có sự gắn kết với khoa học, công nghệ. Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục đại học phải tiếp cận và là tiền đề cho đổi mới sáng tạo mới đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Giải pháp thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Ngày nay, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định là động lực, nền tảng trong phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia. Có thể nói Đổi mới và sáng tạo là trung tâm của phát triển bền vững. Không nằm ngoài xu hướng đó, Việt Nam đã, đang nỗ lực thực hiện đổi mới sáng tạo nhằm đưa nền kinh tế phát triển bền vững có định hướng trong tương lai.

Thiếu các trang thiết bị hiện đại trong công tác phục hồi chức năng

Hiện tổ chức mạng lưới phục hồi chức năng củng cố và phát triển từ Trung ương đến địa phương, với 2 bệnh viện phục hồi chức năng tuyến trung ương, 38 bệnh viện phục hồi chức năng tuyến tỉnh...

Phục hồi chức năng - Lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế

Ngày 18/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phục hồi chức năng là một trong các lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế hoàn chỉnh

Ngày 18/8/2023, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đảm bảo người khuyết tật được tiếp cận dịch vụ phục hồi chức năng chất lượng

Ngày 18/8, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế tổ chức hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn chủ trì hội nghị.

Nhiều cơ sở phục hồi chức năng chưa có lối đi cho xe lăn

Việt Nam là một trong những quốc gia có nhu cầu phục hồi chức năng lớn, tỉ lệ người khuyết tật cao, trên 7% dân số từ 2 tuổi trở lên là người khuyết tật

Vẫn thiếu kinh phí thực hiện phục hồi chức năng cho người khuyết tật

Ngành phục hồi chức năng đang gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, nhân lực; nhất là nhiều địa phương chưa bố trí kinh phí cho các hoạt động này.

Triển khai Chương trình phát triển hệ thống phục hồi chức năng

Cả nước có khoảng 15 triệu người đang cần được chăm sóc phục hồi chức năng, tuy nhiên hệ thống phục hồi chức năng vẫn thiếu và chưa được đánh giá đúng trong cộng đồng.

Bệnh tim mạch, đột quỵ, tâm thần, đại dịch COVID-19… làm gia tăng số người cần phục hồi chức năng

Việt Nam là một trong những quốc gia có nhu cầu phục hồi chức năng lớn, tỷ lệ người khuyết tật cao, trên 7% dân số từ 2 tuổi trở lên là người khuyết tật. Mô hình bệnh tật thay đổi như chấn thương không chủ định, bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh tâm thần, đại dịch COVID-19… làm gia tăng số người cần phục hồi chức năng.

Thực hiện nhiều giải pháp sáng tạo trong nâng cao năng lực hệ thống phục hồi chức năng

Với 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp được đặt ra trong Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị y tế có giải pháp sáng tạo, phù hợp để hoàn thành các mục tiêu của chương trình.

Hướng tới mục tiêu net zero: Khoa học công nghệ là chìa khóa

Trước mục tiêu quốc gia được Thủ tướng Chính phủ đưa ra tại Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26), đến năm 2050, Việt Nam sẽ giảm phát thải khí nhà kính bằng 0, nhiều hành động thiết thực đã được Đảng, Nhà nước và Chính phủ đưa ra kịp thời với những nội dung sát yêu cầu đặt ra. Trong bối cảnh khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực, trở thành động lực then chốt trong tăng trưởng kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ cũng chính là động lực, chìa khóa cho mục tiêu net zero của quốc gia.

Chất lượng công bố quốc tế về nghiên cứu cơ bản của nhà khoa học Việt còn thấp

Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam còn đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó, năng suất và chất lượng công bố quốc tế chung của các nhà khoa học Việt Nam còn thấp.

Phấn đấu trên 90% trẻ sơ sinh đến 6 tuổi được sàng lọc phát hiện, can thiệp sớm khuyết tật

Phó Thủ tướng Chính phủ - Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 569/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống phục hồi chức năng (PHCN) giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bảo vệ chất lượng giống nòi

Sàng lọc trước sinh và sơ sinh là một biện pháp giúp phát hiện sớm những bệnh lý do rối loạn di truyền, từ đó có biện pháp can thiệp và điều trị kịp thời, hạn chế những hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh, giảm thiểu người tàn tật, góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 25/5/2023 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đảm bảo trên 90% cơ sở phục hồi chức năng được duy trì, củng cố, kiện toàn và đầu tư phát triển

Đây là một trong những mục tiêu đặt ra đến năm 2030 nhằm bảo đảm người khuyết tật, người có nhu cầu được tiếp cận dịch vụ phục hồi chức năng chất lượng...

Mọi người dân đều được tiếp cận các dịch vụ sàng lọc khuyết tật

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 569/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống phục hồi chức năng giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Vụ Khoa học công nghệ và môi trường: Từng bước hoàn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia ngành Xây dựng

Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành Xây dựng; bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả... thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng, thời gian qua, Vụ Khoa học công nghệ và môi trường (Bộ Xây dựng) đã thực hiện tốt công tác tổ chức quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của Bộ; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng đồng bộ, nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngành của Bộ và đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của ngành Xây dựng.

Kinh nghiệm quốc tế về kế toán chi phí nghiên cứu, phát triển

Bài viết trình bày những kinh nghiệm trong triển khai kế toán chi phí nghiên cứu và phát triển tại Mỹ, Australia và Trung Quốc, từ đó, rút ra bài học cho Việt Nam trong giai đoạn tới.

Khơi nguồn tư duy mới - 'Khởi nguồn' cho đổi mới sáng tạo

Mỗi 'bước đi' của cộng đồng khởi nghiệp cùng với sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam đã đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước.

Đổi mới sáng tạo, động lực tăng trưởng mới - Bài 2: Kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn mức độ phát triển

Theo báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ, trong 12 năm liền, Việt Nam luôn có kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn so với mức độ phát triển, cho thấy hiệu quả trong việc chuyển các nguồn lực đầu vào thành kết quả đầu ra đổi mới sáng tạo.