5 dấu ấn phát triển giáo dục nghề nghiệp năm 2023

Chất lượng đào tạo nhân lực được cải thiện; sắp xếp, tổ chức lại các trường công lập 4 cấp theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là những dấu ấn nổi bật lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trong năm qua...

Cơ sở giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh tự chủ, sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Ngày 31/0, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Phương án số 473/PA-TLĐ ngày 25/5/2020 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và tham gia đóng góp xây dựng Dự thảo phương án sắp xếp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của tổ chức công đoàn theo Quyết định số 73/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Bàn phương án sắp xếp cơ sở giáo dục nghề nghiệp của tổ chức Công đoàn

Theo dự kiến, đến năm 2025, hệ thống công đoàn sẽ sắp xếp còn 17 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, từng bước xây dựng thương hiệu trường nghề công đoàn đáp ứng nhu cầu thị trường

Giám sát thực hiện cơ chế tự chủ tài chính và chế độ chính sách tại Trung tâm Y tế huyện Chư Păh

Ngày 11-10, Ban Văn hóa-Xã hội HĐND tỉnh Gia Lai tiến hành giám sát 'Việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính và chế độ chính sách đối với công chức, viên chức, người lao động trong cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2023' tại Trung tâm Y tế huyện Chư Păh.

Hình thành đội ngũ nhân lực có kỹ năng, tạo động lực bứt phá cho nền kinh tế

Cách đây ba năm, tại Quyết định số 1486/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ quyết định lấy ngày 4/10 là Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam. Từ đó đến nay, nhận thức của người dân, xã hội đã có nhiều thay đổi.

Học sinh sau tốt nghiệp THCS vào học nghề còn thấp

Tỷ lệ học sinh (HS) sau tốt nghiệp THCS vào học trung cấp nghề và nghề khác trong những năm học gần đây vẫn còn thấp.

Để trường nghề bứt phá: Nâng chất đáp ứng yêu cầu hội nhập

Với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ở nước ta đang từng bước đổi mới, đạt được những kết quả khả quan; nhận thức của xã hội, người dân, doanh nghiệp về GDNN có những chuyển biến tích cực.

Gắn giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về về đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp vào chiều 6/6, Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Đào Ngọc Dung khẳng định sẽ tập trung đầu tư, đổi mới, gắn với thị trường lao động.

Sẽ đổi mới đào tạo nghề nghiệp khu vực nông thôn

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến đào tạo nghề nghiệp ở nông thôn, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung khẳng định, sắp tới sẽ đổi mới đào tạo ở khu vực này theo phương châm 'chỉ đào tạo khi dự báo được công việc, bố trí được công việc cao hơn, mang lại thu nhập cao hơn, tránh gặp đâu đào tạo đó, không có địa chỉ'.

Cơ cấu tuyển sinh GD nghề nghiệp còn nhiều bất cập, hạn chế phát triển nhân lực

Công tác quy hoạch, sắp xếp, tổ chức, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện còn nhiều bất cập.

Tinh gọn bộ máy các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Sau gần 6 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về 'Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập', các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đã sắp xếp cơ cấu ngành, nghề phù hợp với tình hình phát triển KT-XH, chất lượng đào tạo không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên, qua rà soát, hoạt động đào tạo, dạy nghề tại một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp còn bộc lộ bất cập, cần sớm có giải pháp tháo gỡ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Trường cao đẳng chuẩn bị sáp nhập: Cán bộ nhân viên nhiều tâm tư, trăn trở

Việc sáp nhập để tinh giảm đầu mối là đúng đắn nhưng nếu không tính toán đến chất lượng, tư tưởng cán bộ, giảng viên,... sẽ gây ra hậu quả khôn lường.

Có năm chỉ tuyển được 20 SV, giảng viên bỏ việc, trường CĐ lo nguy cơ 'tự diệt'

Trường CĐ nghề tuyển sinh đạt 15%, 20 SV nhập học/năm. Trường báo cáo đơn vị chủ quản nhưng không được quan tâm nên sốt ruột trước nguy cơ giải thể.

Kinh nghiệm của thế giới khi đối phó với mọi rủi ro trong quy hoạch GDNN

Kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp cần được tiếp cận một cách toàn diện, có hệ thống, nhằm giải quyết các rủi ro và cơ hội.

'Chật vật' hậu sáp nhập: Một trường nghề có tới 3 cơ quan quản lý chuyên môn

Theo đại diện phía trường nghề, sau khi sáp nhập lại thành cơ sở đào tạo quy mô lớn hơn thì việc đầu tư cho trường lại trở nên khó khăn nhiều hơn.

Vĩnh Phúc đề xuất sáp nhập 3 trường cao đẳng, lãnh đạo các nhà trường nói gì?

Theo Đề án 16, dự kiến 3 trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc sẽ được sáp nhập lại chỉ còn 1 đầu mối đào tạo nghề công lập.

Giáo dục nghề nghiệp gắn kết với thị trường lao động

Chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động; trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động mặc dù được cải thiện trong thời gian qua, song vẫn còn thấp so với yêu cầu của thị trường lao động và so các nước trên thế giới, tiếp tục là 'điểm nghẽn' cho phát triển việc làm chất lượng và năng suất lao động tại nước ta...

Hậu sáp nhập, có trường nghề tốn vài năm để chuyển đổi chủ sở hữu

Hậu sáp nhập, nhiều trường nghề tốn vài năm để khắc phục các vấn đề về cơ sở vật chất, đội ngũ nhân sự,...

Quy hoạch GDNN cần thận trọng, nếu không quản lý tốt rất dễ xảy ra lợi ích nhóm

Theo chuyên gia, quy hoạch cơ sở giáo dục nghề nghiệp mà không có chiến lược hậu sáp nhập sẽ gây ra nhiều bất cập.

Cùng với quy hoạch cơ sở GDNN, cần sắp xếp lại hệ thống các ngành nghề đào tạo

Theo các chuyên gia, cần có bộ tiêu chí đảm bảo một cơ sở GDNN chất lượng, phù hợp với xu thế phát triển của của đất nước.

Nghịch lý đào tạo lao động có tay nghề

Mặc dù có không ít sinh viên tốt nghiệp đại học, có bằng kỹ thuật nhưng khi ra trường và làm việc lại gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí không 'theo kịp' độ lành nghề so với sinh viên trường nghề. Thực tế này đang phản ánh sự bất cập trong công tác đào tạo nghề hiện nay ở nhiều nơi trên cả nước, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và một số tỉnh thành phía Nam, nơi tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp, nhu cầu tuyển dụng lao động lành nghề rất lớn.

Năm 2050: Giảm ít nhất 20% cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập so với năm 2020

Ngày 10/2/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 73/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Đến năm 2025 giảm ít nhất 20% cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 73/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó, mục tiêu phát triển cụ thể cho từng giai đoạn đã được đặt ra như sau:

Phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp đa dạng về loại hình, phân bố hợp lý về cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu vùng, miền; chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, phân tầng chất lượng; đủ năng lực đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề, nhất là nhân lực có kỹ năng nghề cao cho phát triển đất nước trong từng giai đoạn.

Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp 2021-2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 10/2/2023 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Đến năm 2025, có 70 cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao

Đây là một trong những mục tiêu theo Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được phê duyệt.

Đến năm 2025, cả nước có 1.800 cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Đến năm 2025, mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên toàn quốc là 1.800 đơn vị. Trong đó, có 3 trường thực hiện chức năng trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao, 6 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao.