Báo VietNamNet nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Ngày 12/1, báo VietNamNet đã tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất và trao giải nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng năm 2023.

Báo VietNamNet nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Sáng nay (12/1), tại lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Báo VietNamNet, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhất cho Báo VietNamNet.

Báo VietNamNet đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Ngày 12/1/2024, tại Hà Nội, báo VietNamNet tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất, Kỷ niệm 25 năm thành lập và trao giải Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng năm 2023.

Báo VietNamNet đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Sáng 12-1, tại Hà Nội, báo điện tử VietNamNet tổ chức kỷ niệm 25 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Báo VietNamNet Kỷ niệm 25 năm và nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Ngày 12/1, tại Hà Nội, Báo VietNamNet tổ chức Lễ Kỷ niệm 25 năm thành lập và trao giải Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng năm 2023.

Báo VietNamNet kỷ niệm 25 năm thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Sáng 12/1, tại Hà Nội, Báo VietNamNet tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất và kỷ niệm 25 năm thành lập. Đến dự, có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương: Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông; Lê Quốc Minh, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam.

Báo VietNamNet đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Ngày 12/1, tại Hà Nội, Báo VietNamNet tổ chức Lễ kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập; đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất và trao giải Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng năm 2023.

Báo VietNamNet đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Ngày 12/1, tại Hà Nội, Báo VietNamNet tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất và Kỷ niệm 25 năm thành lập.

Báo VietNamNet đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Sáng nay (12/1), báo điện tử VietNamNet tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất, nhân kỷ niệm 25 năm thành lập và phát triển.

Phát triển bền vững vùng Đông Bắc, góp phần xây dựng khối đoàn kết các dân tộc thiểu số

Vùng Đông Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế và an ninh quốc phòng của nước ta. Đây là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nên một nền văn hóa phong phú, đặc sắc. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và vùng Đông Bắc nói riêng. Nhờ đó, kinh tế - xã hội ở vùng miền núi Đông Bắc đã đạt được những kết quả quan trọng. Trong chiến lược phát triển đất nước, vùng Đông Bắc cần được tiếp tục quan tâm, nghiên cứu và có những giải pháp phù hợp kịp thời trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới.

Giảm nghèo hay câu chuyện 'con kiến leo cành đa...' (Bài 1): Thoát khó, có thoát nghèo?

Thoát khỏi khu vực đặc biệt khó khăn, những tưởng sẽ 'chào đón' một tương lai mới. Song thoát vùng khó liệu có chắc sẽ thoát nghèo, khi mà các chính sách vốn là 'trụ đỡ' suốt hàng chục năm qua, cũng bị 'gỡ xuống'?

Ngành nước nông thôn Sóc Trăng chủ động ứng phó hiện tượng El Nino

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có 141 công trình cấp nước nông thôn tập trung, do Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Sóc Trăng quản lý, vận hành. Các công trình có công suất thiết kế từ 168 - 2.874m3/ngày đêm. Tổng chiều dài tuyến ống cấp nước là 3.442km, phục vụ cấp nước cho 136.977 hộ dân nông thôn trên địa bàn các huyện, thị xã; tỷ lệ người/hộ dân nông thôn sử dụng nước sạch đáp ứng QCVN từ hệ thống cấp nước tập trung đạt trên 60%.

Chung sức giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Thái Nguyên phấn đấu mỗi năm giảm 2% số hộ nghèo vùng đồng bào DTTS và miền núi; đưa 8/15 xã đặc biệt khó khăn hiện nay ra khỏi diện đặc biệt khó khăn, đưa 25 thôn đặc biệt khó khăn ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn.

Khảo sát việc thực hiện chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Lạng Sơn

Sáng 20/7, Đoàn khảo sát của Vụ Dân tộc thuộc Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức khảo sát việc thực hiện chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại Ban Dân tộc và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.

Mở lối giúp đồng bào vươn lên

Từ các nguồn lực đầu tư, huyện Đại Từ đã triển khai có hiệu quả nhiều chính sách hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số.

Bố trí nguồn lực bảo đảm cuộc sống người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đó là đề nghị của Chánh Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Quảng Trị Nguyễn Khánh Vũ – đại biểu HĐND tỉnh (đơn vị bầu cử số 6 - huyện Đakrông) khi tham gia ý kiến phát biểu thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Khóa VIII.K

Vùng đồng bào DTTS Lạng Sơn thoát nghèo nhờ các chính sách an sinh, hỗ trợ

Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước bằng các chương trình, dự án hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, xây dựng công trình hạ tầng nông thôn, đời sống của nhân dân và bộ mặt nông thôn ở vùng cao của tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều khởi sắc.

Tín dụng ưu đãi cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, tín dụng ưu đãi đã giải quyết được bài toán thiếu vốn để phát triển kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo ở các địa phương trong tỉnh, nhất là khu vực miền núi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống.

Thực hiện tốt các chính sách tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong những năm qua, nhiều chương trình, dự án được triển khai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi huyện Hướng Hóa như: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Chương trình giảm nghèo bền vững; Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 7/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó; Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn đạt nhiều kết quả. Qua đó, đã góp phần làm thay đổi cơ bản diện mạo cho các xã, thôn, bản của huyện. Đời sống đồng bào DTTS ở đây từng bước được cải thiện, tỉ lệ hộ đói nghèo giảm, trình độ dân trí được nâng lên.

Quản lý chặt chẽ đất sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ giải quyết đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc. Tuy nhiên, tình trạng sang nhượng đất trái phép do Nhà nước cấp cho hộ đồng bào DTTS vẫn còn xảy ra tại các địa phương và diễn biến ngày càng tăng, chủ yếu mua bán, sang nhượng đất bằng giấy tay…

Hiệu quả giảm nghèo ở xã Cán Khê

Từ xã đặc biệt khó khăn, mức thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của Nhân dân, kết hợp vận dụng tốt các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, xã Cán Khê (Như Thanh) đã vươn lên trở thành xã đầu tiên trong tỉnh thoát 'xã 135'. Đến nay, bộ mặt làng quê đã có nhiều đổi mới, đời sống, thu nhập của Nhân dân ngày càng được nâng cao.

Viện Kiểm sát nhân dân nói về không truy cứu tội 'lừa dối khách hàng'

Liên quan đến vụ án tráo máy nông cụ xảy ra tại xã La Dạ, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) huyện Hàm Thuận Bắc đã đồng ý quan điểm thay đổi tội danh của Công an huyện từ tội 'Vi phạm quy định của Nhà nước về quản lý tài sản gây thất thoát, lãng phí' sang tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', và vừa ra cáo trạng truy tố bị can Huỳnh Thúc Mẫn (42 tuổi, nguyên chủ tịch) và Dương Ngọc Như Hiền (37 tuổi, nguyên kế toán) xã La Dạ. Sau khi Báo Bình Thuận phản ánh, cũng có dư luận cho rằng việc không truy cứu trách nhiệm đối với Hồ Minh Thắng, về tội 'lừa dối khách hàng' là không công bằng, bởi ông Thắng đóng vai trò là người hợp đồng cung cấp máy với UBND xã La Dạ dẫn đến vụ việc.

Nỗ lực nâng cao đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhờ có sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng và chính sách của Nhà nước cùng với sự nỗ lực, cố gắng vươn lên của người dân, kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước phát triển rõ rệt trong thời gian qua.

Những năm qua, huyện Võ Nhai đã triển khai nhiều chương trình, đề án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, góp phần đáp ứng những nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội thiết yếu của đồng bào, tạo điều kiện cho người dân vươn lên phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.

Thanh Hóa: Quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng cho các huyện miền núi

Sau 5 năm thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng cho các huyện miền núi với số vốn hàng nghìn tỷ đồng, đến nay, bộ mặt của các huyện được thay da đổi thịt. Cùng với đó là chính sách vay vốn thoát nghèo để người dân phát triển kinh tế, đời sống vật chất ngày càng được nâng cao.

Bài 2: Cần giải pháp đồng bộ, bền vững

Với người nông dân, tấc đất là tấc vàng, thế nhưng trên địa bàn các huyện miền núi xứ Thanh vẫn còn hàng nghìn hộ dân đang rất cần đất để canh tác nhưng chưa thể bố trí. Giải quyết vấn đề này cũng đồng nghĩa giải quyết bài toán sinh kế, ổn định đời sống cho một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là hộ nghèo. Để đạt được mục tiêu ấy, cần sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành chức năng và địa phương bằng những hành động cụ thể với giải pháp căn cơ, lâu dài, mang tính bền vững.

Hiệu quả chính sách tín dụng với đồng bào dân tộc thiểu số

Là một kênh vốn quan trọng thực hiện các chương trình giảm nghèo bền vững, tín dụng chính sách đã phát huy tối đa vai trò 'bà đỡ' cho bà con dân tộc thiểu số ở các vùng đặc biệt khó khăn.