Dự án thành phần 2 cao tốc Cao Lãnh - An Hữu đoạn qua địa phận tỉnh Tiền Giang có vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế - xã hội đối với hai tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp nói riêng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Từ khi có cát về công trường (giữa tháng 5/2024), nhà thầu đã tăng cường nhân lực và thiết bị, nhờ đó tiến độ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu đoạn qua tỉnh Đồng Tháp tăng lên từng ngày.
Sáng 12/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang tổ chức nghi thức động thổ Dự án thành phần 2 thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh-An Hữu giai đoạn 1.
Sáng 12-8, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức nghi thức động thổ Dự án thành phần 2 thuộc Dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Đồng Tháp về việc triển khai thực hiện dự án thành phần 1 thuộc dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Đồng Tháp về việc triển khai thực hiện dự án thành phần 1 thuộc dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội nghị công bố các Quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thủ tướng Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chuẩn y, phê chuẩn nhân sự lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh.
Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kiêm giữ chức Ủy viên Hội đồng quản lý BHXH.
Dự án thành phần 2 cao tốc Cao Lãnh – An Hữu qua địa phận tỉnh Tiền Giang hiện đang trong quá trình mời thầu gói thầu thi công và dự kiến sẽ khởi công xây dựng vào cuối tháng 7 này...
Năm 2024, Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội xét tuyển theo 04 phương thức.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1640/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh-An Hữu, giai đoạn 1.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 19/12/2023 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
Theo Quyết định phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình Đường bộ Cao tốc Cao Lãnh-An Hữu, giai đoạn 1, sơ bộ tổng mức đầu tư dự án là 7.496 tỷ đồng từ vốn ngân sách nhà nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 19/12/2023 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
Dự án đường bộ Cao tốc Cao Lãnh - An Hữu vừa được Bộ GTVT đề xuất tăng 1.610 tỷ đồng so với sơ bộ tổng mức đầu tư tại báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Bộ GTVT vừa kiến nghị Thủ tướng xem xét điều chỉnh sơ bộ tổng mức đầu tư và nguồn vốn dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 lên 7.496 tỷ đồng, tăng 1.610 tỷ đồng.
Dự án đường bộ Cao tốc Cao Lãnh-An Hữu có chiều dài hơn 27km vừa được Bộ Giao thông Vận tải đề xuất tăng hơn 1.600 tỷ đồng so với quyết định phê duyệt ban đầu.
Tổng mức đầu tư dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu được đề xuất tăng thêm hơn 1.600 tỷ đồng do tăng chi phí GPMB và điều chỉnh chi phí xây dựng.
Sơ bộ tổng mức đầu tư điều chỉnh của Dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 dự kiến tăng khoảng 1.610 tỷ đồng so với phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ hồi tháng 6/2022.
Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 vừa được Bộ GTVT kiến nghị điều chỉnh chủ trương đầu tư, trong đó tổng mức đầu tư dự kiến tăng lên 7.822 tỷ đồng.
Tổng mức đầu tư Dự án thành phần 2 thuộc Dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc An Hữu - Cao Lãnh giai đoạn I dự kiến tăng thêm 1.785 tỷ đồng, nằm ngoài khả năng bố trí của địa phương.
Dự án đường bộ cao tốc Mỹ An – Cao Lãnh gồm 2 dự án thành phần với tổng vốn đầu tư gần 5.900 tỷ đồng, theo kế hoạch sẽ được khởi công xây dựng vào tháng 9/2024; trong đó dự án thành phần 2 sẽ được khởi công vào đầu năm 2024...
Sáng 25/6, tại huyện Hoài Đức, Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội và Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh-An Hữu (giai đoạn 1). Lễ khởi công được tổ chức theo hình thức trực tuyến với 7 điểm cầu là các huyện Thanh Oai, Hoài Đức, Sóc Sơn, Thường Tín của Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hưng Yên và tỉnh Đồng Tháp.
Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội và dự án xây dựng đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1, với tổng mức đầu tư lên tới 91.699 tỷ đồng sẽ được khởi công đồng loạt vào ngày 25/6...
Dự án đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội và Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1 sẽ được khởi công cùng ngày theo hình thức trực tuyến.
Tổng mức đầu tư sơ bộ dự án cao tốc Cao Lãnh-An Hữu khoảng 2.246 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Nhà nước; trong đó, chi phí giải phóng mặt bằng khoảng 398 tỷ đồng, thời gian thực hiện từ năm 2022-2027.
Kinhtedothi – Ngày 5/4, Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Hồng Hà ký công văn số 218/TTg-CN về việc phê duyệt khung chính sách bồi thương, hỗ trợ tái định cư dự án thành phần 2 thuộc dự án xây dựng công trình cao tốc đường bộ Cao Lãnh – An Hữu.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao UBND tỉnh Tiền Giang cùng với UBND tỉnh Đồng Tháp chỉ đạo thực hiện khung chính sách đã được phê duyệt theo đúng quy định của pháp luật.
Tại Công văn 218/TTg-CN, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt Khung chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án thành phần 2 (Km16+000 - Km27+430) thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa kiến nghị Chính phủ xem xét điều chỉnh tăng 1.500 tỷ đồng chi phí Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu từ 2.246 tỷ đồng lên 3.818 tỷ đồng.
So với quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư trước đó, phần chi phí phát sinh của dự án nằm ở dự án thành phần 2 (tăng từ 2.246 tỷ đồng lên 3.818 tỷ đồng).
Chi phí phát sinh tại Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 nằm ở đoạn đường do UBND tỉnh Tiền Giang làm chủ đầu tư.
Hai dự án cao tốc và một dự án cầu ở ĐBSCL đội vốn hàng nghìn tỷ đồng chủ yếu do chi phí giải phóng mặt bằng tăng… Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ GTVT đánh giá lại năng lực chủ đầu tư; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để lập lại trật tự, kỷ cương trong công tác lập, thẩm định, trình duyệt các dự án đầu tư ngành giao thông vận tải…
Kế hoạch đầu tư công năm 2023, tỉnh Đồng Tháp bố trí 745 tỷ đồng cho Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 (Dự án thành phần 1).
Ngày 28-2, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án) cho biết, đơn vị đã hoàn thành công tác bàn giao cọc giải phóng mặt bằng (GPMB) ngoài thực địa đối với Dự án thành phần 2 thuộc Dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
Ngày 1-2, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án) cho biết, đơn vị đang phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành tổ chức cắm và bàn giao cọc giải phóng mặt bằng (GPMB) ngoài thực địa đối với Dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự án).
Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu do Bí thư Tỉnh ủy Lê Quốc Phong làm Trưởng ban tổ chức họp lần thứ 9 vào chiều 21/12 về tiến độ thực hiện dự án.
Sau cuộc họp Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) với lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang về công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) và tình hình triển khai thực hiện một số dự án giao thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Duy Lâm đề nghị địa phương tiếp tục quan tâm, hỗ trợ Bộ GTVT và các Ban Quản lý dự án (QLDA) hoàn thành việc triển khai 7 dự án đáp ứng tiến độ yêu cầu.
Cao tốc Cao Lãnh – An Hữu giai đoạn 1 qua hai tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp sẽ được đầu tư 5.886 tỷ đồng bằng vốn ngân sách nhà nước. Thời gian làm tuyến cao tốc dài 27,43km bắt đầu ttừ năm 2022 đến hết năm 2027...
Cao tốc Cao Lãnh - An Hữu dài 27,43km với tổng vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng. Điểm đầu của dự án giao với tuyến cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh tại huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) và điểm cuối giao với tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận tại huyện Cái Bè (Tiền Giang).
Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh – An Hữu, giai đoạn 1 (Dự án) vừa được Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 769/QĐ-TTg phê duyệt.
Dự án đường cao tốc Cao Lãnh - An Hữu thuộc tuyến cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh khi hoàn thành sẽ hình thành trục ngang giao thông quan trọng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tuyến cao tốc Cao Lãnh - An Hữu có điểm đầu giao với tuyến cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; điểm cuối giao với tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 769/QĐ-TTg, quyết định về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh – An Hữu, giai đoạn 1 (dự án). Theo đó, mục tiêu của dự án nhằm hình thành trục ngang và từng bước hình thành mạng lưới đường cao tốc vùng đồng bằng sông Cửu Long, kết nối các trục dọc cao tốc, góp phần đáp ứng nhu cầu vận tải trên hành lang trục ngang quan trọng của vùng đồng bằng sông Cửu Long; tạo không gian phát triển vùng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, kết nối các trung tâm kinh tế, cửa khẩu quốc tế và cảng biển; nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo động lực liên kết, thúc đẩy hợp tác và phát triển vùng; góp phần bảo đảm quốc phòng - an ninh, xóa đói giảm nghèo; từng bước thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 769/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh – An Hữu, giai đoạn 1 (Dự án).
Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Tài chính, kiêm giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam.