Tiếp tục nâng cao hiệu quả phong trào xây dựng xã hội học tập

Sáng 18/6, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 8 năm thực hiện đề án 'Xây dựng xã hội học tập (XHHT) giai đoạn 2012 - 2020' theo Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đồng chí Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chủ trì hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh có đồng chí Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương.

Tạo chuyển biến cơ bản về xây dựng xã hội học tập

Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và người dân, mục tiêu cơ bản trong Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020' theo Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9-1-2013 của Thủ tướng Chính phủ đã đạt được.

Tổng kết Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020

Sáng ngày 18-6, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 8 năm thực hiện Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 9-1-2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020' (gọi tắt là Đề án 89) do đồng chí Nguyễn Kim Sơn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì.

Hội nghị trực tuyến tổng kết Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020'

ĐBP - Sáng nay (18/6), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc thực hiện Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020'. Đồng chí Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam chủ trì hội nghị.

Gia Lai: 4 tập thể và cá nhân được khen thưởng về xây dựng xã hội học tập

Sáng 18-6, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 8 năm thực hiện Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9-1-2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020' (Đề án 89). Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chủ trì hội nghị.

Hà Tĩnh có 4 tập thể, cá nhân được nhận bằng khen về xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020

2 tập thể là Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, Hội Khuyến học tỉnh; 2 cá nhân là ông Bùi Huy Cường - Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc và ông Nguyễn Công Thảo - Chủ tịch Hội Khuyến học xã Thạch Trị (Thạch Hà).

Muốn 'hút' nhân tài, phải tạo sự cạnh tranh giữa các trường đại học

Để thu hút nhân tài trở về Việt Nam, các trường đại học phải đề ra mức lương hấp dẫn và đảm bảo môi trường làm việc tốt, thậm chí, cạnh tranh với nước ngoài.

Giáo sư Nguyễn Đình Đức: Đề án 89 giúp nguyện ước của chúng tôi thành hiện thực

Giáo sư Nguyễn Đình Đức cho rằng, tiến sĩ ở trong nước hay ở nước ngoài đều có thể đóng góp và phụng sự cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đòi hỏi các đề án về đào tạo tiến sĩ có sai số bằng 0 là điều không thể

Phải có hình thức kiểm soát nhưng đừng nghĩ bồi hoàn là điều duy nhất đảm bảo đề án 89 thực hiện thành công, xã hội cần phải có cái nhìn cởi mở hơn về vấn đề này.

Đừng để chương trình đào tạo tiến sĩ thành 'bòn nơi khố rách đãi nơi quần hồng'

Theo Giáo sư Trần Đức Viên, tránh việc cử đi đào tạo tiến sĩ như làm phong trào nào đó, hạn chế tối đa việc đổ tiền thuế của dân xuống sông xuống biển.

Đề án 89: 'Đào tạo tiến sĩ phải tới tầm và thỏa đáng'

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban Đào tạo (ĐH Quốc gia Hà Nội) mong rằng đi đôi với Đề án 89 nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên ĐH, thì định mức hỗ trợ nghiên cứu sinh và hoạt động đào tạo tiến sĩ phải tới tầm và thỏa đáng.

Sau những đề án nghìn tỷ, Đề án 89 cử giảng viên học tiến sĩ có gì mới?

Trước Đề án 89, trong vòng 20 năm trở lại đây, Bộ GD-ĐT từng chủ trì thực hiện 2 đề án đào tạo nhân lực trình độ tiến sĩ và thạc sĩ có kinh phí nhiều nghìn tỉ đồng.

7.300 giảng viên đại học sẽ được đào tạo tiến sĩ

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn vừa ký ban hành hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ bằng nguồn ngân sách nhà nước năm 2021 và 2022 theo Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18-1-2019 của Thủ tướng Chính phủ (đề án 89).

Triển khai Đề án 89, đào tạo tiến sĩ cả trong và ngoài nước

Theo hướng dẫn của Bộ GD - ĐT, cơ sở cử giảng viên đi đào tạo theo Đề án 89 có trách nhiệm thu hồi học bổng và chi phí đào tạo đã cấp khi người được cử đi đào tạo vi phạm quy định.

Đào tạo tiến sĩ cho 7.300 giảng viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chốt danh sách giảng viên trúng tuyển đào tạo tiến sĩ bằng ngân sách nhà nước trước 30-6-2021; tiến sĩ được đào tạo có trình độ đạt chuẩn khu vực và thế giới

Bồi hoàn sòng phẳng

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ bằng nguồn ngân sách nhà nước năm 2021 và 2022 theo Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18-1-2019 của Thủ tướng Chính phủ (đề án 89).

Chính thức triển khai Đề án 89, cử giảng viên học tiến sĩ bằng ngân sách

Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, cơ sở cử giảng viên đi đào tạo theo Đề án 89 có trách nhiệm thu hồi học bổng và chi phí đào tạo đã cấp khi người được cử đi đào tạo vi phạm quy định.

Giảng viên có trách nhiệm bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo nếu vi phạm cam kết

Ngày 13/5, Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn triển khai đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ bằng nguồn ngân sách Nhà nước theo Quyết định 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ năm 2021 và 2022.

Cần đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ trong 10 năm tới

Cơ sở giáo dục đại học cử giảng viên đi đào tạo được quyền tự chủ, đồng thời chịu trách nhiệm giải trình trong công tác tuyển chọn ứng viên đáp ứng quy định.

Trên 300 giảng viên khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục thế thao được đào tạo Thạc sĩ trong 10 năm tới

Để nâng cao năng lực giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học, trong 10 năm tới, cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.

Đẩy mạnh đào tạo tiến sĩ trong cơ sở giáo dục đại học

Hiện nay, cả nước đang có trên 73.000 giảng viên đại học, trong đó, số giảng viên đạt trình độ tiến sĩ là 28.8%. Trong 10 năm tới, chúng ta cần đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.

Gần 30% giảng viên đại học trên cả nước đạt trình độ tiến sỹ

Hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các trường đang tích cực triển khai nhiều chương trình để đào tạo trình độ tiến sỹ cho 7.300 giảng viên trong 10 năm tới.

Dự kiến đào tạo 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ

Trong 10 năm tới, giáo dục đại học Việt Nam cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.

Cần đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ trong 10 năm tới

Trong 10 năm tới, chúng ta cần đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.

Xây dựng kế hoạch đào tạo giáo viên ngành sư phạm

Cử tri thành phố Hà Nội đề nghị Chính phủ chỉ đạo các ngành chức năng nghiên cứu, có kế hoạch đào tạo giáo viên (GV) ngành sư phạm (SP) vừa đáp ứng nhu cầu giảng dạy và không gây lãng phí kinh phí đào tạo.

Tiếp tục thực hiện Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030'

Theo Bộ GDĐT, sau 8 năm thực hiện Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020' ban hành kèm theo Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ, 100% tỉnh, thành phố tiếp tục củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở; 98% số người từ 15 đến 60 tuổi biết chữ...

Tiếp tục thực hiện Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030'

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, sau 8 năm thực hiện Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020' ban hành kèm theo Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9-1-2013 của Thủ tướng Chính phủ, 100% tỉnh, thành phố tiếp tục củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở; 98% số người từ 15 đến 60 tuổi biết chữ...

Xây dựng xã hội học tập thích ứng với yêu cầu chuyển đổi số quốc gia

Ngày 5/3, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ chủ trì Hội thảo về nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030.

Đắk Lắk: Nhiều kết quả tích cực từ hoạt động khuyến học, khuyến tài

Đến nay, tỉnh Đắk Lắk đạt và duy trì được chuẩn quốc gia về phổ cập mầm non 5 tuổi, công tác phổ cập giáo dục tiểu học, THCS và chống mù chữ ngày càng được củng cố.

Nỗ lực xây dựng xã hội học tập vững mạnh

Để thực hiện hiệu quả Quyết định số 89/QĐ-TTg, ngày 9/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2013 - 2020', thời gian qua, Ban Chỉ đạo Xây dựng xã hội học tập tỉnh Quảng Trị đã triển khai đồng bộ các giải pháp, mang lại hiệu quả tích cực trên nhiều mặt.

Xây dựng xã hội học tập: Thiết thực, hiệu quả

Qua 8 năm triển khai thực hiện Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020', Gia Lai đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong việc xây dựng và phát huy các mô hình học tập cộng đồng, góp phần nâng cao trình độ học vấn của người dân.

Gia Lai có gần 97 ngàn hộ đạt tiêu chí 'Gia đình học tập'

Chiều 16-12, tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Gia Lai, Ban Chỉ đạo đổi mới giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020'. Các ông: Kpă Thuyên-Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo đổi mới GD-ĐT tỉnh; Nguyễn Văn Long-Phó Giám đốc Sở GD-ĐT chủ trì hội nghị. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo Phòng GD-ĐT các huyện, thị xã, thành phố.

Nghệ An đạt và vượt một số chỉ tiêu trong xây dựng xã hội học tập

Sáng 9/12, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án 'Xây dựng xã hội học tập, giai đoạn 2012 - 2020'.

Xây dựng xã hội học tập

Những năm qua, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp quan trọng đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập (XHHT), hướng đến mục tiêu nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phát triển KT – XH ở địa phương.

Quan tâm đầu tư cho giáo dục và đào tạo vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trước hết, tôi nhất trí cao với nội dung dự thảo báo cáo chính trị, là văn kiện trung tâm của Đại hội, đã đánh giá khách quan, toàn diện và cụ thể các kết quả đạt được; thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, yếu kém, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm. Dự thảo văn kiện được chuẩn bị công phu, bài bản, kỹ lưỡng, nghiêm túc; kết cấu chặt chẽ, khoa học, quán triệt sâu sắc nguyên tắc kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn, giữa kiên định và đổi mới, giữa kế thừa và phát triển. Riêng về lĩnh vực giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), tôi xin có một số góp ý, như sau:

Chiêm Hóa biểu dương tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào học tập giai đoạn 2016-2020

Ngày 1-10, UBND huyện Chiêm Hóa tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định số 281/QĐ-TTg ngày 20/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về 'Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng và Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ gắn với biểu dương tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào học tập giai đoạn 2016-2020.

Tuổi trẻ Sơn Dương chung tay xây dựng xã hội học tập

Nhằm phát huy vai trò nòng cốt của tuổi trẻ trong công tác xây dựng xã hội học tập, Huyện đoàn Sơn Dương đã chủ động tuyên truyền, vận động đoàn viên thanh niên thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong việc tham gia xây dựng xã hội học tập một cách có hiệu quả.