Không phải 'chuyện trong nhà'!

Tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp Hội đồng nhân dân (HĐND) giữa năm ở phường T có rất nhiều ý kiến đóng góp xây dựng cho Đảng, Nhà nước các cấp, nhất là công tác bảo đảm an ninh trật tự, giữ gìn vệ sinh môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn. Bên cạnh các ý kiến xây dựng nêu trên, cũng có những ý kiến phản ánh việc tranh chấp lối đi, chuyện bỏ rác sang cổng nhà hàng xóm, chuyện hát karaoke tại nhà gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của cộng đồng… Kết thúc buổi tiếp xúc, đại diện tổ đại biểu HĐND tỉnh ứng cử tại khu vực phường T đã trả lời rành rọt, cặn kẽ những vấn đề người dân phản ánh, nhất là các ý kiến mang tính đóng góp xây dựng Đảng, chính quyền các cấp. Nhiều người tấm tắc khen vị đại biểu có kiến thức rộng, nắm bắt được nhiều thông tin và có kỹ năng giao tiếp với cử tri, xứng đáng làm đại diện cho dân.

Bí thư Thành ủy TP.HCM: 'Không người đứng đầu nào muốn xử lý cấp dưới của mình...'

'Không người đứng đầu nào mà muốn xử lý cấp dưới của mình cả' - Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nói khi bàn về quy định 148 của Bộ Chính trị về thẩm quyền của người đứng đầu trong việc thực hiện trong việc tạm đình chỉ công tác với cán bộ cấp dưới...

Bí thư TP.HCM: Nhiều cách làm hay, sáng tạo về xây dựng Đảng, chính quyền và dân vận

Bí thư TP.HCM nói rằng làm gì cũng có rủi ro nhưng lưu ý cán bộ đừng để phải hối tiếc vì vi phạm do động cơ cá nhân, bởi đó là đạo đức, danh dự và nhân phẩm.

Tạo động lực để cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung

Ngày 30-1, Thành ủy TPHCM tổ chức hội nghị công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và công tác dân vận năm 2023; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM chủ trì hội nghị.

Tiền Giang: Tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác tổ chức xây dựng Đảng

Năm 2023 là năm thứ ba toàn Đảng thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025. Ngành Tổ chức xây dựng Đảng tỉnh Tiền Giang tiếp tục bám sát chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, cấp ủy các cấp; tham mưu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, tạo nhiều chuyển biến quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị.

Phó Bí thư TPHCM nói về công tác cán bộ, sắp xếp nhân sự

Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Phước Lộc cho biết, trong thời gian qua Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã chỉ đạo ban hành rất nhiều văn bản về công tác tổ chức xây dựng Đảng nói chung và công tác cán bộ nói riêng.

Thực hiện nghiêm, đồng bộ, chặt chẽ các khâu trong công tác cán bộ

Từ những kết quả đạt được, năm 2024, đồng chí Nguyễn Phước Lộc yêu cầu toàn ngành tổ chức xây dựng Đảng thành phố tiếp tục thể hiện quyết tâm phát huy sức mạnh đoàn kết chung sức, đồng lòng, quyết tâm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

TP.HCM: Thực hiện nghiêm quản lý biên chế gắn với hoàn thiện vị trí việc làm

Phát biểu tại hội nghị ngành tổ chức xây dựng đảng, Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Phước Lộc cho hay công tác thẩm định, rà soát thông tin liên quan đến nhân sự, nhất là tiêu chuẩn chính trị của cán bộ được tiến hành chặt chẽ, thận trọng, khách quan.

Phòng ngừa tiêu cực trong công tác cán bộ

Triển khai các quy định, chỉ đạo của Trung ương về 'Kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ', TPHCM đã cụ thể hóa bằng nhiều hành động, giải pháp.

Rà soát 'người có quan hệ gia đình' trong bộ máy để chủ động bố trí, luân chuyển

Việc rà soát là cần thiết để các cơ quan có trách nhiệm trong công tác cán bộ nắm chắc tình hình, trong quá trình thực hiện khi có điều kiện luân chuyển, bố trí chủ động và phù hợp.

TP.HCM sẽ rà soát những nơi bố trí cán bộ 'có quan hệ gia đình'

Chủ tịch TP.HCM giao các cơ quan, đơn vị rà soát những 'người có quan hệ gia đình' đang đảm nhiệm các chức danh không được bố trí theo quy định, kể cả cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý.

Cần chỗ dựa vững chắc để cán bộ tự tin dám nghĩ, dám làm

Trong việc bảo vệ cán bộ dám nghĩ dám làm, rất cần một chỗ dựa vững chắc cho đội ngũ, để họ tự tin khi thực thi các chủ trương, chính sách.

TPHCM quán triệt, triển khai các văn bản mới của Trung ương

Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải nhấn mạnh, những vấn đề mới trong các văn bản của Trung ương rất phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Do đó, mỗi cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải nhận thức thật đầy đủ, sâu sắc mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung các văn bản.

Quy định 114 kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ: Cần thực hiện đồng bộ

Quy định 114 của Bộ Chính trị là quy định toàn diện và khá hoàn chỉnh giúp tăng cường hiệu lực cho công tác cán bộ, nhất là khi quyền lực đang bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ như hiện nay.

TP.HCM tăng cường giám sát các cơ quan thực hiện công tác nội chính, tư pháp

Ủy ban Kiểm tra Thành ủy và Ban Nội chính sẽ tham mưu để Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM tăng cường phối hợp giám sát đối với các tổ chức đảng, cơ quan tư pháp, phòng ngừa vi phạm ngay trong các cơ quan thực hiện công tác tư pháp, nội chính.

Công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng thực hiện đảm bảo đúng quy định

Chiều 16-10, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Nguyễn Phúc Hậu chủ trì hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ khối lần thứ 16 (mở rộng), nhiệm kỳ 2020-2025.

Lựa chọn cán bộ đủ đức, đủ tài đưa vào Ban Chấp hành Trung ương khóa mới

VOV.VN -Một trong những vấn đề hệ trọng được đưa ra lấy ý kiến tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII đang diễn ra là quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khóa XIV, lựa chọn cán bộ đủ đức, đủ tài để đưa vào Ban Chấp hành Trung ương khóa mới.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy giao ban công tác tổ chức xây dựng Đảng 9 tháng

Sáng 3/10, tại huyện Bảo Thắng, Ban Tổ chức Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị giao ban công tác tổ chức xây dựng Đảng 9 tháng, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2023.

Giao ban trực tuyến toàn quốc công tác xây dựng Đảng quý III/2023

Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Đắk Nông Lưu Văn Trung dự và chủ trì giao ban trực tuyến công tác xây dựng Đảng quý III tại điểm cầu Đắk Nông.

Quy định 114 nhằm kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền

Quy định 114-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ có hiệu lực kể từ ngày 11/7/2023 thay thế Quy định số 205-QĐ/TW năm 2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền. Để hiểu rõ hơn những điểm mới của Quy định 114-QĐ/TW, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khóa XV về vấn đề này.

Xây dựng đội ngũ cán bộ thực sự vì dân, vì nước

Cùng với việc nghiêm trị, 'không có vùng cấm, ngoại lệ' đối với cán bộ hư hỏng, tham nhũng; cần phải xây dựng lớp cán bộ đủ đức, đủ tài, phụng sự nhân dân, đất nước.

Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, đẩy lui nạn 'công quyền gia trưởng'

Tình trạng ưu tiên quan hệ gia đình sẽ khiến cho chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung bị suy giảm, cùng với đó là nguy cơ tha hóa của mỗi cơ quan, đơn vị.

Trong một tập thể lãnh đạo, không thể 'loanh quanh toàn người nhà'

'Không nên trong một tập thể nhỏ, có mấy người. Loanh quanh toàn người nhà thì cuối cùng khi một vấn đề trong nhà nhiều người tham gia quyết định thì thiếu tính khách quan, chuẩn xác'.

Kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền

Mới đây, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định 114 về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ. Quy định này có hiệu lực kể từ ngày ký ngày 11/7/2023 thay thế Quy định số 205/2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.

Quy định mới của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực với công tác cán bộ

Ngày 11/7/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định 114-QĐ/TW 'về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ' (từ đây gọi là Quy định 114) thay thế cho Quy định 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 của Bộ Chính trị 'về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền' (từ đây gọi là Quy định 205). Quy định 114 ra đời trong thời điểm này là rất cần thiết. Quy định 114 vì vậy có những điểm mới so với Quy định 205 trước đây.

Quy định 114: Định vị rõ tiêu cực, vi phạm để ngăn ngừa, xử lý

Quy định 114 vừa kế thừa quy định trước đó về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ, vừa bổ sung những điểm mới chi tiết, rõ ràng và đầy đủ hơn.

Vì sao Bộ Chính trị ra quy định mới về kiểm soát quyền lực với công tác cán bộ?

Tham nhũng và tiêu cực trong công tác cán bộ sẽ gây nguy hại cho đất nước, lòng tin của nhân dân với Đảng, với chế độ. Quy định 114 ra đời thay thế Quy định 205 góp phần siết chặt hơn nữa công tác kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Quy định 114 ngăn chặn việc dùng quyền lực cá nhân để trục lợi

Quy định 114 sẽ giúp khắc phục tình trạng sử dụng quyền lực được giao để phục vụ lợi ích cá nhân hoặc bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Chấm dứt tình trạng 'nhất hậu duệ' trong công tác cán bộ

Tình trạng 'cài cắm' người nhà, 'cả họ làm quan', hay câu chuyện 'quan hệ', ' tiền tệ' trong công tác cán bộ đã tồn tại nhiều năm, gây bức xúc trong dư luận, gây mất uy tín của Đảng và làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào bộ máy Nhà nước.

Tăng cường giám sát công tác cán bộ

Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ (hiệu lực từ ngày 11-7-2023), thay thế Quy định 205-QĐ/TW ngày 23-9-2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.

Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, đẩy lui nạn 'công quyền gia trưởng'

Tình trạng ưu tiên quan hệ gia đình sẽ khiến cho chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung bị suy giảm, cùng với đó là nguy cơ tha hóa của mỗi cơ quan, đơn vị.

Quy định 114 - Cơ sở để đánh giá, lựa chọn đúng nhân sự cho nhiệm kỳ tới

Theo ông Nguyễn Đức Hà, Quy định 114 được ban hành sẽ làm cơ sở để tới đây lựa chọn, giới thiệu, cùng với lấy phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ và cuối nhiệm kỳ, để đánh giá và lựa chọn cho đúng cán bộ cho nhiệm kỳ tới.

Nâng cao hiệu quả việc kiểm soát quyền lực, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

Công tác cán bộ là một nhiệm vụ then chốt của các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị. Bởi vai trò quan trọng của công tác cán bộ nên từ trước đến nay, Đảng ta ban hành nhiều nghị quyết, quy định, hướng dẫn thể hiện các chủ trương, quan điểm về cán bộ và công tác cán bộ. Mới đây, ngày 11/7/2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Ngăn chặn tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

Nhiều ý kiến đánh giá, Quy định 114-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ sẽ góp phần ngăn chặn tình trạng tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

6 hành vi chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ

Đây là nội dung được đề cập tại Quy định 114- QĐ/TW ngày 11/7/2023 về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ do Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành.

Quy định 114 - QĐ/TW của Bộ Chính trị: Tăng cường, củng cố niềm tin của nhân dân

Hệ thống chính trị và nhân dân trong cả nước nói chung, Bình Thuận nói riêng rất quan tâm đến việc kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Thực hiện nghiêm việc không bố trí người nhà đảm nhiệm chức danh liên quan ở 13 ngành

Ngày 26-7, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị quán triệt Quy định 114 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.

Khắc phục tình trạng lạm quyền, lộng quyền, thao túng trong công tác cán bộ

Sáng 26/7, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị Quán triệt Quy định 114 của Bộ Chính trị về 'Kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ'.

Không bố trí người nhà cùng làm lãnh đạo trong các ngành Thuế, Hải quan

Người có quan hệ gia đình không được đồng thời là người đứng đầu và cấp phó trong cùng địa phương, cơ quan, đơn vị; người đứng đầu các cơ quan: Nội vụ, Thanh tra, Tài chính, Ngân hàng, Thuế, Hải quan, Công Thương, Kế hoạch đầu tư, Tài nguyên môi trường, Quân đội, Công an, Tòa án và Viện Kiểm sát.

Từng bước khắc phục tình trạng lạm quyền, lộng quyền trong công tác cán bộ

Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền cùng với các quy định của Đảng đã từng bước khắc phục tình trạng lạm quyền, lộng quyền.

Thực hiện nghiêm các quy định, tạo niềm tin của nhân dân đối với Đảng về công tác cán bộ

Sáng 26/7, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai các văn bản mới của Trung ương. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì Hội nghị.