Theo bà Nguyễn Thị Thanh, Trưởng ban Công tác đại biểu, lấy phiếu tín nhiệm, nếu có từ 50% đến dưới 2/3 đại biểu đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì khuyến khích từ chức. Nếu không từ chức, thì lúc đó mới chuyển sang bỏ phiếu tín nhiệm.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, ngày 30-5, Quốc hội làm việc tại hội trường và tại Tổ để thảo luận về nhiều nội dung quan trọng.
Chiều 30/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).
Bà Nguyễn Thị Thanh, Trưởng Ban Công tác đại biểu cho biết, với trường hợp tín nhiệm thấp từ 50% trở lên hoặc 2/3 tín nhiệm thấp không tự từ chức thì sẽ bỏ phiếu tín nhiệm.
Việc lấy phiếu tín nhiệm không chỉ để đánh giá cán bộ, mà còn để thực hiện các bước tiếp theo như đưa ra khỏi quy hoạch, miễn nhiệm, bố trí công tác khác thấp hơn.
ĐBQH đề nghị, sau khi lấy phiếu tín nhiệm, nếu trường hợp nào tín nhiệm thấp chiếm tỉ lệ cao thì khởi động ngay quy trình bỏ phiếu tín nhiệm.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần nghiên cứu thêm về quy định 'không lấy phiếu tín nhiệm đối với người chữa bệnh hiểm nghèo đã nghỉ công tác từ 6 tháng trở lên'.
Đại biểu Nguyễn Thanh Phương (Cần Thơ) cho rằng cấp trên của những người được lấy phiếu tín nhiệm cần có nhận xét để đại biểu Quốc hội có thêm cơ sở.
Chiều 30-5, đồng chí Chẩu Văn Lâm, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Tổ trưởng Tổ thảo luận số 11 đã chủ trì thảo luận tại tổ về Nghị quyết lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi); Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh.
Có ý kiến đề nghị thiết kế quy định trường hợp có từ 2/3 tổng số đại biểu trở lên đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì vẫn nên có cơ chế cho họ có thể chủ động xin từ chức, nếu không từ chức thì mới trình miễn nhiệm.
Chiều 30-5, Quốc hội nghe tờ trình và thẩm tra dự thảo Nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 30/5, Quốc hội đã tiến hành phiên thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ Năm, chiều nay, 30.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin ý kiến Quốc hội không lấy phiếu tín nhiệm với người chữa bệnh hiểm nghèo, không điều hành từ 6 tháng trở lên.
Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực, uy tín
Đề xuất không lấy phiếu tín nhiệm người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo; 5 dự án giao thông trọng điểm sắp được khởi công vào quý II/2023; Dấu hiệu cải thiện của FDI; Xét tuyển y khoa bằng môn văn gây tranh cãi: Bộ GD&ĐT nói gì?...là những tin có trong điểm báo sáng nay 27/5.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến sẽ xin ý kiến Quốc hội về việc không lấy phiếu tín nhiệm đối với người chữa bệnh hiểm nghèo đã nghỉ không điều hành công tác từ 6 tháng trở lên.
Theo chương trình nghị sự kỳ họp thứ 5, ngày 30-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo sửa đổi nghị quyết của Quốc hội về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (dự thảo).
Việc lấy phiếu tín nhiệm nếu làm không nghiêm sẽ khó đánh giá đúng. Đánh giá không đúng dẫn đến bố trí sai sẽ là nguy cơ cho dân, cho nước.
Ít có nhiệm kỳ nào mà mới nửa nhiệm kỳ, Trung ương đã họp đến 4 kỳ đột xuất. Những kỳ họp đột xuất này chủ yếu để xử lý vấn đề về cán bộ cho kịp thời, với tinh thần 'kịp thời thay thế những cán bộ phẩm chất năng lực, uy tín giảm sút để bố trí người khác phù hợp hơn, tốt hơn'.
'Trên cơ sở kết quả phiếu, cán bộ tự soi, tự sửa. Nếu kết quả phiếu tín nhiệm cao là động lực động viên cán bộ hăng hái tiếp tục thực hiện chức trách, nhiệm vụ…', bà Nguyễn Thị Thanh, Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội nói.
Phó trưởng Ban Công tác đại biểu cho biết, theo Luật Tổ chức Chính phủ, Phó Thủ tướng làm nhiệm vụ theo quy định và sự phân công của Thủ tướng.
Ông Nguyễn Phú Cường, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội đã có đơn xin được thôi làm đại biểu Quốc hội và xin thôi các chức vụ do Quốc hội khóa XV bầu.
Quốc hội sẽ kiện toàn công tác nhân sự đối với chức vụ Bộ trưởng TN&MT, thực hiện quy trình miễn nhiệm đối với Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách.
Tổng Bí thư khẳng định, cần tiếp tục đổi mới, nỗ lực phấn đấu, tranh thủ mọi thời cơ, thuận lợi; vượt qua mọi khó khăn, thách thức, để triển khai thực hiện thắng lợi các chương trình, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra cho nửa cuối của nhiệm kỳ khóa XIII.
Việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư được thực hiện theo Quy định 96 với quy trình ba bước.
Việc lấy phiếu tín nhiệm của các ủy viên Trung ương đối với 21 ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư phải trên tinh thần của những người cộng sản, công tâm, khách quan.
Một nội dung quan trọng của Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương lần này là Trung ương lấy phiếu tín nhiệm đối với Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư Khóa XIII.
Tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, diễn ra từ 15 – 17/5, Trung ương sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với 21 Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII.
Tổng Bí thư cho biết, người được lấy phiếu tín nhiệm sẽ tự soi, tự sửa, tiếp tục phấn đấu, không ngừng nâng cao trách nhiệm nêu gương.
Theo Quy định 96 của Bộ Chính trị, Trung ương sẽ lấy phiếu tín nhiệm với các chức danh do Trung ương bầu, gồm Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Tại Hội nghị lần này, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII lấy phiếu tín nhiệm đối với các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII.
Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII sẽ lấy phiếu tín nhiệm của Ban Chấp hành Trung ương đối với các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII.
Theo Quy định 96/2023, các Ủy viên Trung ương sẽ bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu gồm: Ủy viên Bộ Chính trị và Ban Bí thư.
Mỗi khi được đưa ra Quốc hội để lấy phiếu tín nhiệm, những cá nhân đảm nhiệm các vị trí do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn sẽ đối diện với một thử thách chính trị rất lớn.
Theo ông Nguyễn Đức Hà, cán bộ muốn được đánh giá mức tín nhiệm cao phải dám nghĩ, dám làm. Còn nếu giữ mình 'tròn vo' sẽ dễ bị tín nhiệm thấp.
Sáng 9-5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 23. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các Phó chủ tịch Quốc hội luân phiên điều hành phiên họp.
UBTVQH sẽ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm vào kỳ họp cuối năm.
Một nội dung đáng chú ý được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp thứ 23 là về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét cho ý kiến dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Sáng 9/5, phát biểu khai mạc phiên họp thứ 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, phiên họp diễn ra trong 4 ngày, cũng là phiên họp cuối cùng chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 5 dự kiến khai mạc vào ngày 22/5 tới.
Sáng 9/5, tại Nhà Quốc hội, phát biểu khai mạc phiên họp thứ 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết là phiên họp cuối để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, dự kiến trong vòng 4 ngày làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự kiến nội dung chương trình kỳ họp cùng với 13 nội dung lớn dự kiến trình Quốc hội; đồng thời xem xét quyết định nhiều nội dung quan trọng theo thẩm quyền.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn xác định, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Công tác cán bộ là khâu 'then chốt' của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Chính vì vậy mà Đảng ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác cán bộ và đã ban hành nhiều chủ trương để hoàn thiện công tác cán bộ, nhất là việc lấy phiếu tín nhiệm đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý như: Quy định số 262-QĐ/TW, ngày 8-10-2014 của Bộ Chính trị ' Về việc lấy phiếu tín nhiệm với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội'. Đây là một bước tiến lớn trong việc xây dựng, hoàn thiện nội dung lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá cán bộ, tạo cơ sở chính trị, pháp lý cho các cấp ủy, tổ chức đảng tiếp tục hoàn thiện, cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh cán bộ và tiêu chí đánh giá đối với từng chức danh cán bộ trong hệ thống chính trị.