Sáng 7/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm có buổi làm việc với Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương; Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Nguyễn Khắc Định, Phó Chủ tịch Quốc hội; Lê Thành Long, Phó Thủ tướng Chính phủ; Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Nội vụ; Hoàng Đăng Quang, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương; Nguyễn Hải Ninh, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Tư pháp.
Nhân Ngày Pháp luật Việt Nam, sáng 7/11, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp về kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Bộ, ngành Tư pháp từ đầu nhiệm kỳ đến nay, phương hướng đến hết nhiệm kỳ.
Theo thủ tục đầu tư đặc biệt, các thủ tục hành chính được sẽ giảm bớt nhiều thời gian và nhà đầu tư không phải xin cấp phép, phê duyệt với 3 lĩnh vực xây dựng, môi trường và phòng cháy chữa cháy.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị tập trung xử lý các vấn đề rất vướng mắc trong thực tiễn và 'không hợp pháp hóa các sai phạm trước đây', đảm bảo tính đồng bộ, đề phòng rủi ro về pháp lý.
Chiều 24/9, Ban Chỉ đạo (BCĐ) tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN,TC) tổ chức phiên họp thứ 9 đánh giá tình hình hoạt động thời gian qua, triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng BCĐ tỉnh về PCTN,TC chủ trì phiên họp. Dự phiên họp có đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Phó Trưởng ban Thường trực BCĐ tỉnh về PCTN,TC; các thành viên BCĐ tỉnh về PCTN, TC.
Cho ý kiến vào Báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm nay, các đại biểu lưu ý về thực trạng số lượng văn bản trái pháp luật còn cao, đồng thời đề nghị phải đặt chất lượng lên hàng đầu, không chạy theo số lượng, tuyệt đối không để sơ hở, cài cắm lợi ích nhóm.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đánh giá thời gian qua có tình trạng lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ trong xây dựng pháp luật hay không.
Đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh (TP.HCM) đề nghị Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết thời gian qua có tình trạng lợi ích nhóm, lợi cục bộ trong xây dựng pháp luật hay không?
Xây dựng pháp luật là một công trình tập thể, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau… Vì vậy, muốn xác định lỗi của ai thì phải cá thể hóa, chứng minh được yếu tố vụ lợi trong quá trình xây dựng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long thừa nhận có biểu hiện lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ trong xây dựng văn bản pháp luật, song mức độ đến đâu thì cần căn cứ để khẳng định.
Phó Thủ tướng Chính phủ cho biết, công tác tự kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của các bộ, ngành chưa được thực hiện tốt.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, một trong những giải pháp đặt ra là sửa đổi, bổ sung Quy chế làm việc của Chính phủ theo hướng quy định sát sao hơn và đôn đốc thực hiện tốt hơn quy trình giữa các cơ quan trình và Văn phòng Chính phủ, Lãnh đạo Chính phủ; tăng cường các cuộc làm việc trực tiếp để đôn đốc các bộ, ngành tích cực soạn thảo, ban hành văn bản quy định chi tiết.
Chiều nay (21/8), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên chất vấn đối với nhóm lĩnh vực thứ hai gồm: Tư pháp; Nội vụ; An ninh, trật tự xã hội; Thanh tra; Tòa án; Kiểm sát. Những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm là giải pháp tháo gỡ khó khăn sau sắp xếp đơn vị hành chính và khắc phục tình trạng ban hành văn bản trái pháp luật thuộc lĩnh vực Tư pháp
Giải pháp căn cơ để khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản, tình trạng tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật; việc xử lý trách nhiệm với các cá nhân tham mưu, soạn thảo văn bản có quy định trái pháp luật… là những vấn đề được các đại biểu Quốc hội chất vấn Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trong phiên chất vấn tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chiều 21/8.
Chiều 20/8, Thường trực Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng tiêu cực (PCTNTC) tỉnh Yên Bái tổ chức Phiên họp để đánh giá tình hình kết quả hoạt động 8/2024 và bàn một số nhiệm vụ trong thời gian tới.
Đó là thông điệp được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đặc biệt nhấn mạnh khi cho ý kiến về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn chiều nay. Theo Chủ tịch Quốc hội, vừa qua, các cơ quan đều rất trách nhiệm, nhưng 'căn bản phải là gốc, từ cơ quan soạn thảo qua Bộ Tư pháp để trình Chính phủ và Chính phủ trình sang Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nếu chúng ta làm như thế luật sẽ bảo đảm có chất lượng, tạo được niềm tin trong nội bộ và Nhân dân'.
Nhắc lại thời điểm đang làm lãnh đạo tỉnh, ông Nguyễn Khắc Định cho biết mỏ bé nhưng có đơn vị xin cấp phép trong 2 năm thì không khác gì đào cả dòng sông.
Sáng 12-8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8-2024 để cho ý kiến đối với 10 dự án luật đã được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ bảy và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Ngày 12-8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các cơ quan hết sức cầu thị, lắng nghe ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của các dự luật, những vấn đề người dân, doanh nghiệp thấy còn vướng mắc cần tháo gỡ để hoàn thiện các dự thảo luật bảo đảm tính khả thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Sáng nay, 12.8, tại Nhà Quốc hội, chủ trì Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các cơ quan hết sức cầu thị, lắng nghe ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của các dự luật, những vấn đề người dân, doanh nghiệp thấy còn vướng mắc cần tháo gỡ để hoàn thiện các dự thảo luật bảo đảm tính khả thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Tại cuộc làm việc chiều qua, 1.8, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu Ủy ban Pháp luật tập trung hoàn thành Đề án đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật chuyên nghiệp, khoa học, kịp thời, khả thi, hiệu quả gắn với việc đề xuất sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Sáng 30/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Hội nghị do Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức theo hình thức trực tuyến kết nối với điểm cầu 63 tỉnh, thành phố cả nước. Cùng dự Hội nghị có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Lê Thành Long cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, Ủy ban của Quốc hội và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương bám sát phương châm '5 đẩy mạnh' để pháp luật đi vào cuộc sống, tạo khuôn khổ pháp lý, tháo gỡ điểm nghẽn, khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho phát triển nhanh và bền vững.
Sáng 30/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Hội nghị do Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức theo hình thức trực tuyến kết nối với điểm cầu 63 tỉnh, thành phố cả nước. Cùng dự Hội nghị có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Lê Thành Long cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, Ủy ban của Quốc hội và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đây là cách làm mới của Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhằm thực hiện yêu cầu 'gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh, nhất quán, kịp thời, hiệu lực, hiệu quả'.
Thủ tướng yêu cầu các bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phân công 'rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ sản phẩm, rõ hiệu quả' trong công tác xây dựng và thực thi pháp luật.
Sáng 30/7, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Chủ trì hội nghị tại điểm cầu Trung ương có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Ở điểm cầu Bình Thuận có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải.
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo các cơ quan tham mưu thực hiện đảm bảo bài bản, chất lượng và kịp thời các luật và nghị quyết mới được Quốc hội ban hành.
Ngày 30/7, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai thi hành một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị.
Sáng 30/7, tại Hà Nội, Chính phủ phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai một số luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị.