Kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của Đảng hiện nay nhằm 'đặc trị' những cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất, góp phần xây dựng Đảng ngày càng trong sạch vững mạnh.
Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ và phát triển nguồn nhân lực được xác định là một trong những nhiệm vụ đột phá của tỉnh trong nhiệm kỳ 2020 - 2025. Đây cũng là nội dung trọng tâm của Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 'về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ'.
Quyền lực trong công tác cán bộ là một khía cạnh đặc biệt quan trọng của quyền lực chính trị. Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ là yêu cầu khách quan nhằm bảo đảm cho quyền lực được sử dụng hợp lý, hiệu quả. Bài viết đề cập chủ trương của Đảng và thực trạng báo chí tham gia kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ. Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài 'Kiểm soát và giám sát quyền lực trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền: Cơ chế và giải pháp đột phá để thực hiện kiểm soát, giám sát quyền lực có hiệu quả' (Mã số KX.04.09/21-25).
Với mục tiêu thúc đẩy toàn diện công tác chuyên môn, nâng cao khả năng tích hợp, đổi mới, sáng tạo, VKSND huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tại buổi sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt chuyên đề của đơn vị.
Ngày 27/2, Chi bộ VKSND huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề về những nội dung cơ bản, những điểm mới của Quy định số 114-QĐ/TW ngày 11/7/2023 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.
Theo GS-TS Phạm Hồng Tung, việc Đảng ban hành liên tiếp 3 quy định 114, 131, 132 sẽ là 'tay vịn', là chỗ dựa vững chắc, là những công cụ sắc bén cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực.
Đánh giá cán bộ là khâu đầu tiên, đóng vai trò quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng. Đánh giá cán bộ đúng sẽ phát huy được năng lực của cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong những năm qua, Đảng ta đã đặt quyết tâm đổi mới công tác đánh giá cán bộ nói chung, cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, góp phần xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh. Bởi như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy, muốn Đảng vững mạnh, cán bộ và đảng viên phải làm cho dân tin - dân phục - dân yêu.
Trong nửa nhiệm kỳ đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, hàng loạt vụ án tham nhũng, tiêu cực lớn, phức tạp, có tính hệ thống, có tổ chức, liên quan đến nhiều bộ, ngành, địa phương đã bị các cơ quan chức năng chủ động phát hiện, phanh phui, quyết liệt đấu tranh, mở rộng điều tra, khởi tố nhiều bị can. Điều đó cho thấy, công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực do Đảng ta khởi xướng đã có nhiều bước tiến vượt bậc. Đặc biệt, Quy định 114-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ được ban hành, góp phần hoàn thiện cơ chế phòng ngừa, bài trừ vấn nạn 'chạy chức, chạy quyền' trong công tác cán bộ.
Hiện nay, nhân dân đang rất quan tâm và ủng hộ chủ trương, biện pháp phòng, chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước ta. Xin được thông tin chi tiết về vấn đề: Đảng ta có quy định cụ thể nào về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ có liên quan đến 'những người có quan hệ gia đình'?
Để giải quyết cơ bản tình trạng lạm quyền, lộng quyền trong các cơ quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, bên cạnh tuyên truyền, giáo dục, cần phải hoàn thiện đồng bộ thể chế về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước để người thực thi quyền lực phải được kiểm soát quyền lực.
Ngày này năm xưa 23/9/2008: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Đề án 'Quy hoạch phát triển các Khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020'.
Đoàn giám sát chuyên đề Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do đồng chí Tống Văn Băng - Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng Ban Tổ chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm trưởng đoàn vừa đến giám sát hoạt động Công đoàn tỉnh Kiên Giang.
Cán bộ và công tác cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định thắng lợi sự nghiệp cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: 'Cán bộ là gốc của mọi công việc', 'Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém'.
Tham nhũng và tiêu cực trong công tác cán bộ sẽ gây nguy hại cho đất nước, lòng tin của nhân dân với Đảng, với chế độ. Quy định 114 ra đời thay thế Quy định 205 góp phần siết chặt hơn nữa công tác kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.
Mới đây, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ. Quy định này sẽ thay thế Quy định số 205-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.
Quy định 114 không chỉ là thông điệp rõ ràng của Đảng về chống căn bệnh 'con ông cháu cha', mà còn tiếp tục khẳng định thực tài trong công tác cán bộ.
Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ (Quy định số 114-QĐ/TW). Vào thời điểm hiện nay, các ngành, địa phương đang tiến hành rà soát xây dựng quy hoạch cán bộ, chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ tới, quy định này là bước siết chặt hơn nữa quy trình công tác cán bộ, đặt ra yêu cầu rất cao về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan nhằm bảo đảm lựa chọn được những cán bộ thật sự có phẩm chất, năng lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ.
Công tác cán bộ là một nhiệm vụ then chốt của các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị. Bởi vai trò quan trọng của công tác cán bộ nên từ trước đến nay, Đảng ta ban hành nhiều nghị quyết, quy định, hướng dẫn thể hiện các chủ trương, quan điểm về cán bộ và công tác cán bộ. Mới đây, ngày 11/7/2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.
Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định số 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ. Quy định này có hiệu lực kể từ ngày ký (11/7/2023), thay thế Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.
Nói về tầm quan trọng của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: 'Cán bộ là gốc của mọi công việc'. Người cho rằng muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém, lựa chọn cán bộ là khâu đầu tiên nhưng quyết định đến thành quả cuối cùng.
Ngày 27/7, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức Hội nghị cán bộ chủ chốt quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới của Trung ương về công tác tổ chức xây dựng Đảng.
Quy định 114-QĐ/TW của Bộ Chính trị có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, tăng cường tính minh bạch và đáng tin cậy của công tác lãnh đạo.
Sáng 27/7, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức Hội nghị cán bộ chủ chốt quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới của Trung ương về công tác tổ chức xây dựng Đảng.
Đại biểu Quốc hội – PGS.TS Bùi Hoài Sơn cho rằng, việc Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ là một quyết định rất quan trọng, hợp với lòng dân.
Ngày 26/7, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai các văn bản mới về công tác tổ chức xây dựng Đảng.
Sáng 26-7, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các quy định mới ban hành của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác tổ chức xây dựng Đảng. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương chủ trì Hội nghị.
Sáng 26/7, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản mới của Trung ương về công tác tổ chức xây dựng Đảng. Đồng chí Trương Thị Mai, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương chủ trì hội nghị. Hội nghị được kết nối với 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Quy định mới của Trung ương đề cập rõ nội dung cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo không bố trí người có quan hệ gia đình đồng thời đảm nhiệm các chức danh người đứng đầu cấp ủy đảng hoặc người đứng đầu 13 ngành cụ thể.
Thay mặt Bộ Chính trị, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định số 114-QĐ/TW, ngày 11-7-2023 về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (TNTC) trong công tác cán bộ.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định 114-QĐ/TW (Quy định 114) về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Quy định 114-QĐ/TW (Quy định 114) về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ.
Bộ Chính trị cấm bố trí người nhà đồng thời đảm nhiệm các chức danh người đứng đầu các cơ quan: Nội vụ, thanh tra, tài chính, ngân hàng, thuế, hải quan, công thương, kế hoạch đầu tư, tài nguyên môi trường, quân đội, công an, tòa án, viện kiểm sát.