Quy hoạch chung Thủ đô thể hiện được tầm nhìn, khát vọng xây dựng Thủ đô 'Văn hiến – Văn minh - Hiện đại'

Cùng với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), chiều 11/6 tại chương trình Phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ QUY HOẠCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2045, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2065

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 34, chiều 11/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Ủy ban Kinh tế họp toàn thể, cho ý kiến 2 Tờ trình về quy hoạch Thủ đô

Chiều 31.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế họp phiên họp toàn thể lần thứ 15, cho ý kiến về: Tờ trình số 342/TTr-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Thủ đô) và Tờ trình số 341/TTr-TTg về Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô).

Hà Nội đặt mục tiêu đến 2030 có 100km đường sắt đô thị

UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8 km đường sắt đô thị và hoàn thành mạng lưới 550 km đến năm 2045.

Dựng kịch bản đầu tư hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô

UBND TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 xây dựng xong 96,8 km và hoàn tất công tác chuẩn bị đầu tư 301 km đường sắt đô thị, với tổng mức đầu tư 14,602 tỷ USD.

Tạo 'đòn bẩy' làm đường sắt đô thị

Tại Thủ đô, theo quy hoạch được duyệt, Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8 km.

Vì sao Hà Nội chưa nên phát triển buýt nhanh BRT trong nhiều năm tới?

Theo chuyên gia, tuyến buýt nhanh BRT không phát huy được vai trò của một tuyến buýt nhanh theo đúng nghĩa vì không phù hợp với hạ tầng giao thông ở Việt Nam. Trong nhiều năm nữa, Hà Nội vẫn chưa nên làm buýt nhanh BRT.

Có thể thay buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị

Việc buýt nhanh BRT hoạt động không hiệu quả, không khác gì xe buýt thường khiến UBND TP Hà Nội xem xét thay thế bằng các tuyến đường sắt đô thị trong tương lai gần.

Hà Nội xem xét thay thế buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, do lưu lượng giao thông đông nên buýt nhanh hoạt động không khác gì buýt thường. Từ thực tế này nên trong phương án điều chỉnh quy hoạch chung về phát triển giao thông sắp tới, thành phố có kế hoạch sẽ thay thế tuyến buýt BRT bằng tuyến đường sắt đô thị

Không để làng, xã trở thành 'phố làng'

Hà Nội đang triển khai lập 14 đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện song song với điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô.

Sửa luật nhằm tạo khung khổ pháp lý cho Thủ đô phát triển

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh việc trình Quốc hội xem xét cả 3 nội dung tại kỳ họp thứ 7 sẽ tạo khung khổ pháp lý, thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.

Hà Nội phải lấy các yếu tố văn hóa, văn hiến, văn minh, hiện đại như là triết lý phát triển

Chiều 5/3, Đảng đoàn Quốc hội đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Phải tạo đột phá để xây dựng và phát triển Thủ đô thực sự xứng đáng là trái tim của cả nước

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 phải tạo được bước chuyển có tính đột phá trong huy động sức mạnh tổng hợp, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của Thủ đô, kết hợp với nguồn lực của cả nước và nguồn lực quốc tế, xây dựng và phát triển Thủ đô thực sự xứng đáng là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trái tim của cả nước.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) có ý nghĩa hết sức quan trọng với Hà Nội và cả nước

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh việc trình Quốc hội xem xét cả 3 nội dung tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ tạo khung khổ pháp lý, thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.

Thể chế hóa đầy đủ Nghị quyết của Trung ương về phát triển thủ đô Hà Nội

Chiều nay (5/3), tại Nhà Quốc hội, Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng Đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất về khung khổ pháp lý, thể chế cho Thủ đô phát triển

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô tại cùng một Kỳ họp sẽ tạo khung khổ thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.

Đảng Đoàn Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Ngày 5-3, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng Đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Tạo khung khổ thể chế rất quan trọng để Thủ đô phát triển

Chiều 5/3, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng Đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) có ý nghĩa quan trọng đối với cả nước

Theo Chủ tịch Quốc hội, Luật Thủ đô (sửa đổi) là dự án Luật khó, mang tính đặc thù, đa ngành, có nhiều nội dung khác với một số luật hiện hành. Đây là dự án Luật quan trọng không chỉ có ý nghĩa đối với xây dựng, phát triển Thủ đô mà còn đối với cả nước.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất về khung khổ thể chế cho Thủ đô Hà Nội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô tại cùng một Kỳ họp sẽ tạo khung khổ thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô phát triển.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Thể chế hóa đầy đủ Nghị quyết của Trung ương về phát triển Thủ đô Hà Nội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô tại cùng một Kỳ họp sẽ tạo khung khổ thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô Hà Nội. Các nội dung này phải thể chế hóa đầy đủ các Nghị quyết của Trung ương, đặc biệt là các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn tại Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5.5.2022 của Bộ Chính trị và ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát triển Thủ đô Hà Nội.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Tạo điều kiện thuận lợi nhất về khung khổ thể chế cho Thủ đô

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô, Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô tại cùng một Kỳ họp sẽ tạo khung khổ thể chế hết sức quan trọng cho Thủ đô Hà Nội.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: NGÔN NGỮ CỦA QUY HOẠCH PHẢI BẢO ĐẢM CỤ THỂ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ TRONG CÁC NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

Chiều 5/3, tại buổi làm việc của Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh nội dung, ngôn ngữ của quy hoạch phải cụ thể nhằm thực hiện các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn các Nghị quyết của Trung ương, nhất là Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị.

ĐẢNG ĐOÀN QUỐC HỘI LÀM VIỆC VỚI BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ỦY HÀ NỘI

Chiều 5/3, tại Nhà Quốc hội, Đảng đoàn Quốc hội đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội để nghe báo cáo về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và Báo cáo nội dung chủ yếu của Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đồng chủ trì buổi làm việc.

Tạo sức bật cho khu vực phía Đông Hà Nội

kinhtedothi - Với nhiều công trình hạ tầng lớn đang được xây dựng, quỹ đất rộng, có vị trí chiến lược để phát triển kinh tế cùng với những định hướng mới của quy hoạch sẽ tạo sức bật cho khu vực phía Đông Hà Nội gồm Long Biên - Gia Lâm phát triển bứt phá thời gian tới.

Phát triển vận tải hành khách công cộng: 'Xương sống' để giảm ùn tắc

Sáng nay (28-12), tại Hội nghị tổng kết năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ Giao thông Vận tải, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn khẳng định, phát triển đường sắt đô thị được xem là 'xương sống' của vận tải hành khách công cộng Thủ đô nhằm góp phần giảm ùn tắc. Trong 12 năm tới, Hà Nội cần hoàn thiện hơn 400km đường sắt đô thị.

Sớm hoàn thiện đồ án Quy hoạch chung Thủ đô

Hà Nội cần xem xét, xác định kỹ lưỡng xác lập cấu trúc mô hình 'thành phố trong thành phố', đô thị vệ tinh. Trong định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nên cân bằng giữa nội hàm 3 yếu tố văn hiến, văn minh và hiện đại.