Với cường độ tấn công như hiện nay, kho dự trữ đạn dược và tên lửa cho hệ thống phòng không của Israel sẽ cần liên tục được bổ sung. Và điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự hỗ trợ lâu dài của Mỹ.
Những hình ảnh thiết bị khí tài bị phá hủy ở Ukraine có nguy cơ khiến khách hàng quay lưng với vũ khí Nga. Thế nhưng có lý do khiến vũ khí Nga vẫn sẽ bán chạy.
Có nhiều lý do khiến thỏa thuận vũ khí của Ấn Độ với Nga trở thành 'cơn đau đầu' của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ nói đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc đe dọa Mỹ về việc bán vũ khí cho Đài Loan, đồng thời tái khẳng định cam kết bảo vệ hòn đảo này.
Các quan chức Mỹ tiếp tục cảnh báo trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ do lo ngại Ankara thử nghiệm hệ thống phòng không S-400 do Nga chế tạo.
Ngày 23/9, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ và Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề Chính trị - Quân sự R. Clarke Cooper có cuộc gặp trực tuyến.
Nội dung Đối thoại chính trị, an ninh và quốc phòng Hoa Kỳ - Việt Nam lần thứ 11.
Quan chức Mỹ cho rằng Trung Quốc muốn tận dụng triển lãm Singapore Airshow để tiếp cận công nghệ ngay cả khi dịch bệnh đang lan rộng ở nước này.
Theo các nhà phân tích chính trị và quân sự Ai Cập, việc mua lại các máy bay tiêm kích hạng nặng Su-35 (được NATO định danh Flanker E+) do Nga sản xuất là cần thiết cho Ai Cập để duy trì cuộc chiến chống khủng bố, bảo vệ lợi ích và bảo vệ cho lưu thông hàng hải quốc tế tại Kênh đào Suez và Biển Đỏ.
Nga tìm cách mở rộng mối quan hệ công nghiệp quốc phòng ở Trung Đông, tận dụng ảnh hưởng đang gia tăng trong khu vực để bán vũ khí mới và lập các liên minh mới.
Nga đã tìm cách mở rộng mối quan hệ công nghiệp quốc phòng ở Trung Đông, tận dụng ảnh hưởng khu vực đang gia tăng của mình để nhắm tới các thương vụ bán vũ khí mới và các liên doanh mới.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 4 J-20 được coi là 'niềm tự hào' của vũ khí Trung Quốc, được chuyên gia Trung Quốc đánh giá là vượt trội F-22 và 'ngang tầm' F-35 của Mỹ. Tuy nhiên, Mỹ cho rằng J-20 là 'hàng rẻ tiền.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cấp cao kêu gọi các nước mua vũ khí nước này thay vì vũ khí Trung Quốc kém chất lượng tiềm ẩn nguy hiểm cho bên sử dụng.
Một quan chức cấp cao trong Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng Trung Quốc đang vươn lên trong thị trường vũ khí bằng cách bớt xén chi phí chế tạo và hối lộ lẫn nhau, dẫn đến việc sản xuất vũ khí kém chất lượng.
Quan chức cấp cao Bộ Ngoại giao Mỹ khuyến cáo các nước cân nhắc mua vũ khí kém chất lượng của Trung Quốc nếu không muốn đem tới rủi ro cho các quân nhân.
Theo ông Cooper, thị trường vũ khí đang bị Trung Quốc tích cực cạnh tranh với các loại vũ khí giá rẻ, thậm chí dùng đến các chiêu bài hối lộ.
Một quan chức cấp cao Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo người mua nên cẩn thận khi tìm đến nguồn cung cấp vũ khí từ Trung Quốc bởi chúng có chất lượng kém.