Siêu trực thăng Bell 360 ra đời theo chương trình dự án máy bay tấn công-trinh sát tương lai (FARA) dành cho Lục quân Mỹ. Sau khi hủy bỏ trực thăng Raider X, quân đội Mỹ cũng hủy bỏ luôn cả trực thăng Bell 360, đồng nghĩa với việc dự án FARA chính thức khép lại.
Mỹ quyết định chấm dứt chương trình Máy bay trinh sát tấn công tương lai (FARA) trị giá 7 tỷ USD sau khi chi ít nhất 2 tỷ USD cho dự án.
Thay thế trực thăng hạng nhẹ OH-58 Kiowa là nhiệm vụ rất khó khăn đối với Quân đội Mỹ.
Siêu trực thăng tàng hình Bell 360 đã nhận được động cơ T901 hoàn thiện đầu tiên, đây là dấu mốc quan trọng của loại khí tài uy lực này trước khi đi vào sản xuất loạt.
Nguyên mẫu trực thăng tàng hình Bell 360 của Mỹ đang tiến đến giai đoạn hoàn thiện cuối cùng trước khi bước vào giai đoạn thử nghiệm đánh giá tổng thể.
Theo hãng Bell, trực thăng thế hệ mới 360 Invictus chưa thể thực hiện chuyến bay thử nghiệm do thiếu động cơ.
RAH-66 Comache là siêu trực thăng trinh sát tàng hình tối tân hàng đầu của Mỹ. Tuy Lầu Năm góc tuyên bố hủy bỏ chương trình này vì quá đắt đỏ.
Trên thế giới từng có nhiều dự án quân sự phát triển vũ khí khá ấn tượng, nhưng lại không thành công vì nhiều lí do khác nhau.
Hãng Raytheon của Mỹ, một trong những nhà sản xuất vũ khí công nghệ cao lớn nhất thế giới, thông báo đã thử nghiệm thành công bom thông minh 'StormBreaker'.
RAH-66 Comache là siêu trực thăng tàng hình tối tân hàng đầu của Mỹ, chúng vừa có khả năng trinh sát lẫn tấn công, giới quan sát đánh giá đây vẫn là dòng trực thăng mạnh nhất hiện nay, tuy nhiên do giá thành quá cao khiến cho chúng không bao giờ được sản xuất loạt.
Máy bay quân sự tối tân nào của Mỹ có tiết diện radar tàng hình và các cảm biến tiên tiến nhưng gây phụ trội ngân sách hàng tỷ USD và chậm tiến độ nhiều năm?
RAH-66 Comache là siêu trực thăng trinh sát tàng hình tối tân hàng đầu của Mỹ. Tuy Lầu Năm góc tuyên bố hủy bỏ chương trình này nhưng không ít ý kiến của giới quan sát cho rằng có thể Mỹ vẫn sản xuất một số lượng nhỏ dòng trực thăng này cho các chiến dịch bí mật của mình.