Chỉ số Hang Seng tại Hong Kong phiên này tăng 0,49% lên 20.701,14 điểm khi đóng cửa, trong khi chỉ số Shanghai Composite tại Thượng Hải giảm 1,1% xuống 3.286,41 điểm.
Đồng yên Nhật đang dao động gần mức thấp nhất trong 3 tháng so với đồng đô la Mỹ, sau khi chạm mức 153,18 JPY/USD vào cuối ngày 23/10.
Nguồn cung khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất đang được đưa vào hoạt động và sẽ biến đổi thị trường toàn cầu cũng như mang lại những tác động rộng rãi và lâu dài.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm ngày 15/10 khi nhà đầu tư sàng lọc các báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp mới nhất. Hợp đồng dầu thô tương lai giảm hơn 4%, sau khi Israel nói không tấn công các cơ sở dầu của Iran.
Cổ phiếu Trung Quốc đã chịu mức giảm tồi tệ nhất trong 27 năm sau khi những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm kích thích nền kinh tế lớn thứ hai thế giới khiến các nhà đầu tư thất vọng.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Hai (07/10), khi giá dầu và lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng cao gây áp lực lên tâm lý thị trường. Trong khi đó, giá dầu tăng hơn 3%, khi thị trường chờ đợi Israel tấn công Iran.
Sự leo thang căng thẳng giữa Israel và Iran đe dọa sự ổn định của thị trường dầu mỏ toàn cầu. OPEC+ cần đánh giá khả năng của mình trước cú sốc nguồn cung có thể xảy ra.
Cuộc xung đột đang làm gia tăng lo ngại về nguồn cung dầu, nhưng những lo ngại này lại được bù đắp bởi sản lượng dầu toàn cầu tăng lên và nhu cầu chậm lại từ Trung Quốc.
Ukraine đang đàm phán về việc cung cấp khí đốt từ Azerbaijan cho châu Âu thông qua mạng lưới đường ống của nước này nhưng vẫn chưa đạt được thỏa thuận.
Thị trường chứng khoán đang đối mặt với rủi ro ngày càng tăng do sự kết hợp giữa bất ổn kinh tế của Mỹ, chính sách thay đổi của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang đến gần.
Giá dầu đã giảm xuống mức thấp nhất trong năm nay sau báo cáo rằng Libya có thể sớm khôi phục hoàn toàn sản lượng, làm gia tăng lo ngại rằng nhu cầu dầu toàn cầu suy yếu sẽ tạo ra tình trạng cung vượt cầu trên thị trường.
Giá dầu tương lai giảm vào thứ Sáu (30/8), ghi nhận mức giảm trong 2 tháng liên tiếp, do lo ngại về nhu cầu về dầu sẽ giảm bất chấp nguồn cung gián đoạn từ Libya.
Giá dầu thế giới khởi đầu tuần này với diễn biến ảm đạm khi liên tiếp chứng kiến đà giảm mạnh, nhưng kỳ vọng vào khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sắp hạ lãi suất đã khiến giá 'vàng đen' phục hồi trong hai phiên giao dịch cuối tuần.
Phố Wall khởi sắc vào 23/8, sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết lãi suất sắp được cắt giảm.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng điểm vào thứ Hai (19/8), nối dài đà leo dốc của thị trường, khi nhà đầu tư sẵn sàng cho Hội nghị chuyên đề của Fed được theo dõi chặt chẽ diễn ra vào cuối tuần này. Các hợp đồng dầu WTI tương lai giảm gần 3%, khi Mỹ nỗ lực thúc đẩy một thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza.
Dữ liệu kinh tế Mỹ trong tuần này đã loại bỏ lo ngại về suy thoái, nhưng các nhà giao dịch tin rằng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tới.
Chứng khoán Mỹ trồi sụt vào thứ Hai (12/08), nhưng đã cố gắng duy trì đà tăng từ cuối tuần trước khi nhà đầu tư chuẩn bị đón nhận dữ liệu lạm phát quan trọng. Trong khi, dầu WTI tăng mạnh lên trên mức 80 USD/thùng, khi Lầu Năm Góc điều động thêm lực lượng đến Trung Đông đề phòng một cuộc tấn công của Iran vào Israel.
Các nhà đầu tư trong ngày 5/8 đã chuyển hướng sang các tài sản trú ẩn an toàn trong bối cảnh thị trường chứng khoán đang chứng kiến một đợt lao dốc mạnh sau những lo ngại kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái tăng vọt.
Chỉ số S&P 500 tăng điểm vào thứ Hai (29/07), khi Phố Wall chuẩn bị cho một tuần bận rộn với một loạt báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp và chờ đợi thông báo chính sách quan trong từ Fed. Các hợp đồng dầu WTI tương lai giảm gần 2%.
Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đang đạt nhiều tiến triển trong cuộc chiến chống lạm phát, song khu vực này vẫn đối mặt với những điều không chắc chắn và câu hỏi lớn về tương lai.
Ngân hàng Trung ương châu Âu gần như chắc chắn sẽ giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp ngày 18/7. Tuy nhiên, ngân hàng này vẫn đánh đi tín hiệu về triển vọng cắt giảm lãi suất.
Chiều 10/7, giá vàng châu Á tăng cao hơn khi các nhà đầu tư chờ đợi số liệu lạm phát quan trọng của Mỹ để có thêm manh mối về quỹ đạo lãi suất của Fed.
Thị trường trở nên thận trọng hơn trước khi Bộ Thương mại Mỹ công bố báo cáo chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE) vào ngày thứ Sáu...
Các đồng tiền ở châu Á, đáng chú ý nhất là đồng yen Nhật Bản, suy yếu trong bối cảnh đô la Mỹ mạnh lên do triển vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) duy trì lãi suất cao trong thời gian dài.
Các đồng tiền châu Á đã sụt giảm xuống mức thấp nhất hơn 19 tháng sau khi đồng đô la mạnh lên trong bối cảnh triển vọng lãi suất của Mỹ có thể duy trì ở mức cao lâu hơn.
Người đứng đầu Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho rằng thế giới sẽ cần đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch trong nhiều thập kỷ để ngăn chặn tình trạng thiếu năng lượng, cũng như bác bỏ dự đoán nhu cầu dầu sẽ sớm đạt đỉnh.
Chỉ số Nasdaq tiếp tục tăng điểm vào thứ Sáu (14/06), khép phiên ở mức cao kỷ lục 5 phiên liền. Giá dầu WTI đã chấm dứt chuỗi 3 tuần giảm liên tiếp, khi các chuyên gia phân tích nhận thấy thị trường khan hiếm hơn khi bước vào quý 3.
Một lần nữa chúng ta đang ở thời điểm quan trọng trong quá trình phục hồi của nền kinh tế toàn cầu.
Chỉ số S&P 500 gần như đi ngang vào thứ Sáu (07/06), chạm mức cao kỷ lục trong phiên, bất chấp báo cáo việc làm tốt hơn mong đợi. Các hợp đồng dầu thô tương lai giảm tuần thứ 3 liên tiếp, do lo ngại rằng nhu cầu có thể yếu đi ngay cả khi OPEC+ có kế hoạch tăng sản lượng.
Một loạt các công ty điện lực lớn ở châu Âu thu hẹp hoặc xem xét lại mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo trong bối cảnh chi phí đầu tư cao nhưng giá điện thấp. Đó là một dấu hiệu cho thấy khó khăn trong nỗ lực chuyển đổi năng lượng.
Sự trượt dốc của ngành đồng hồ Thụy Sĩ dường như rõ rệt hơn so với sự suy thoái của toàn ngành hàng xa xỉ. Việc xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh khiến cho những người trong ngành không còn đặt kỳ vọng vào thị trường này…
Nhiều nhà phân tích dự báo đồng yên lại đứng trước khả năng giảm giá về mức 160 yên đổi 1 USD sau khi phục hồi trong tuần vừa rồi...
Chuyên gia Alvin Tan, người đứng đầu mảng chiến lược ngoại hối châu Á tại ngân hàng RBC Capital Markets, dự báo đồng yen có thể suy yếu xuống mức 165 yen đổi 1 USD lần đầu tiên kể từ năm 1986, bất chấp những nỗ lực của Nhật Bản nhằm ngăn chặn sự suy giảm của đồng tiền này.
Giá đồng có thể sẽ giảm trong những tháng tới do nhu cầu vật chất không theo kịp 'làn sóng' tiền nóng chảy vào thị trường.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm phiên thứ 2 liên tiếp vào thứ Ba (23/04), khi một loạt báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp mạnh mẽ giúp xoa dịu đi mối lo ngại về lãi suất cao. Giá dầu WTI cũng tăng gần 2%, nhờ sự lạc quan rằng dữ liệu sản xuất yếu có thể đẩy nhanh việc hạ lãi suất.
Thị trường dầu mỏ đã phớt lờ các động thái của Israel trong việc trả đũa Iran, một dấu hiệu cho thấy các nhà đầu tư tin tưởng rằng hành động này sẽ không leo thang thành một cuộc xung đột rộng lớn hơn ở Trung Đông.
Căng thẳng leo thang giữa Israel và Iran đang làm gia tăng lo ngại về nguy cơ xung đột trực tiếp, ảnh hưởng tiêu cực tới sự ổn định của thị trường tài chính và triển vọng kinh tế thế giới.
Nền kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng hơn 5% trong quý đầu của năm, củng cố khả năng đạt mục tiêu GDP năm nay.
Microsoft thông báo sẽ tách bán lẻ ứng dụng họp trực tuyến Teams khỏi gói Office, để tránh những điều tra và cáo buộc về độc quyền.
Mỹ hối thúc Ukraine dừng tấn công các cơ sở năng lượng của Nga, đồng thời cảnh báo các cuộc tấn công như vậy có nguy cơ đẩy giá dầu tăng cao và khiêu khích các hành động đáp trả, 3 nguồn tin có liên hệ với các cuộc thảo luận cho hay.