Cuộc xung đột ở Ukraine đã buộc châu Âu phải tìm kiếm các nguồn năng lượng khác ngoài khí đốt của Nga.
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án hành lang xanh mang tên BarMar để bơm hydro xanh và các nhiên liệu tái tạo khác vào mạng lưới năng lượng châu Âu.
Trong quý 3, lợi nhuận của Meta giảm 52% xuống còn 4,4 tỷ USD, trong khi Metaverse - kế hoạch phát triển cho tương lai lớn nhất của công ty này - đã lỗ lũy kế hơn 9 tỷ USD trong năm nay...
Ông lớn dầu khí Vương quốc Anh BP đã công bố kế hoạch mua lại 2,5 tỷ USD cổ phiếu sau kết quả quý thứ ba ấn tượng.
Hình thức thanh toán 'mua trước, trả sau' (Buy now, pay later - gọi tắt là BNPL) đang trở nên đặc biệt hấp dẫn đối với người tiêu dùng trẻ tuổi. Tuy nhiên, nó cũng mang lại rủi ro không nhỏ khi đẩy họ vào vòng xoáy nợ nần.
Ngay cả những gã khổng lồ về công nghệ đám mây như Microsoft cũng không tránh khỏi suy thoái kinh tế.
Cú tăng bất ngờ khiến nhiều nhà giao dịch phải kích hoạt lệnh dừng lỗ đối với trạng thái bán khống Nhân dân tệ trước đó - giới thạo tin cho biết. Điều này khiến đà tăng càng mạnh thêm...
Đây là dự báo của các chiến lược gia tại RBC Capital Markets...
Các chuyên gia cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) cấm dầu Nga sẽ gây ra khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Vào đầu tháng 9, nhằm thúc đẩy giá dầu tăng, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và Các Đồng minh (OPEC+) đã quyết định cắt giảm 100.000 thùng sản lượng dầu hàng ngày trong tháng 10. Để duy trì nỗ lực giữ giá vàng đen, OPEC+ có thể sẽ cắt giảm thêm sản lượng vào tháng 11.
Phương Tây muốn áp giá trần dầu Nga để ngăn Moscow kiếm tiền từ xung đột, đồng thời ổn định thị trường dầu. Nhưng khủng hoảng năng lượng có thể xảy ra nếu kế hoạch phản tác dụng.
Khủng hoảng năng lượng đang tác động nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực ở châu Âu. Câu hỏi lớn hiện nay là liệu cuộc khủng hoảng này có khiến châu Âu giảm hỗ trợ Ukraine hay không.
Các doanh nghiệp điện lớn tại châu Âu có thể phải đối mặt với yêu cầu cung cấp hàng trăm triệu euro tiền mặt để thế chấp chỉ trong một đêm.
Đà leo thang chóng mặt của lạm phát diễn ra khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phát tín hiệu về một đợt tăng lãi suất mạnh nữa trong tháng 9.
Nỗ lực cuối cùng của châu Âu nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran đã làm dấy lên triển vọng hàng triệu thùng dầu có thể sớm chảy vào thị trường thế giới.
Giá khí đốt ở châu Âu tiếp tục tăng cao sau khi Moscow sắp đóng cửa một đường ống lớn làm dấy lên lo ngại về việc nguồn cung bị ngừng trệ kéo dài.
Theo Nikkei Asia, nỗ lực cuối cùng của châu Âu nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với Iran đã làm dấy lên suy đoán rằng hàng triệu thùng dầu có thể sẽ sớm được bơm vào thị trường toàn cầu...
Thị trường nước tăng lực và đồ ăn vặt đang nở rộ tại Mỹ khi nhiều công ty giải khát nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng cần giữ tỉnh táo cho một ngày làm việc.
'Triển vọng về nguồn cung điện và khí đốt ở châu Âu trong mùa đông năm nay đang trở nên ngày càng u ám. Nhiều nước như Anh đang hành động gấp rút để chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất'...
Ngày 3/8, các thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC và các nước đồng minh (OPEC+) sẽ nhóm họp nhằm thảo luận chính sách sản lượng cho tháng 9.
Blackrock, nhà quản lý tài sản lớn nhất thế giới cảnh báo các nhà đầu tư rằng sẽ có nhiều biến động ở phía trước và cho biết thị trường chứng khoán đang tăng trưởng thiếu vững chắc.
Không chỉ ở Mỹ và châu Âu, cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến giá cả tại các lục địa leo thang.
Đây là tháng 6 có doanh số ôtô đạt mức thấp nhất trong vòng 26 năm qua tại các quốc gia châu Âu.
Phương Tây muốn hạn chế nguồn thu từ năng lượng của Nga, nhưng vẫn giảm thiểu tác động tới kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch áp giá trần vẫn còn một số bất cập.
G7 muốn dùng sức mạnh của ngành bảo hiểm và vận chuyển để hạn chế nguồn thu từ dầu của Nga. Nhưng việc thực hiện kế hoạch này là không dễ dàng.
Các nhà khai thác khoáng sản lớn trên toàn cầu ngại đầu tư vào mỏ mới, dẫn đến những hậu quả khó lường với thị trường kim loại công nghiệp.
Giá nhiên liệu và thực phẩm tại Mỹ đã tăng mạnh trong năm nay. Nhưng các mặt hàng khác cũng không miễn nhiễm với đà tăng giá, đè nặng lên túi tiền người tiêu dùng.
Dữ liệu lạm phát cao kỷ lục trong tháng 5/2022 đã khiến thị trường đặt câu hỏi về việc liệu các nhà hoạch định chính sách có nên đưa ra những biện pháp mạnh tay hơn nữa hay không?
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 10/6 do nhà đầu tư bán tháo trước số liệu lạm phát chạm đỉnh từ năm 1981.
Cả Nga và EU sẽ phải tính đến việc tìm những đối tác mới sau lệnh trừng phạt nhắm vào dầu của Nga. Trung Quốc, Ấn Độ hay Saudi Arabia được cho là sẽ hưởng lợi từ gói trừng phạt.
Nga có thể đáp trả các lệnh trừng phạt của châu Âu đối với dầu mỏ bằng nhiều cách. Tuy nhiên, các động thái của Nga sẽ có tác động tới kinh tế toàn cầu, trừ khi OPEC can thiệp.
Ngoài tăng cường bán dầu cho Trung Quốc và Ấn Độ, Nga có thể cắt giảm sản lượng để giữ giá ở mức cao. Điều này sẽ tác động lớn tới kinh tế toàn cầu.
Bất chấp các biện pháp của Liên minh châu Âu nhằm giảm nhập khẩu dầu mỏ Nga, Moscow vẫn còn rất nhiều khách hàng khác và có thể bán dầu với mức giá đủ cao để đảm bảo doanh thu.
Các nước châu Âu đang tìm mọi cách để thay thế nguồn khí đốt nhập khẩu từ Nga. Tuy nhiên, khí đốt Nga tương đối rẻ so với các nguồn khác, khiến châu Âu khó tìm đủ nguồn thay thế, theo Washington Post.
Australia, nhà xuất khẩu lúa mì lớn thứ sáu thế giới, dự báo xuất khẩu năm nay ở mức cao kỷ lục khi nhiều người tìm kiếm nguồn thay thế cho hàng của Nga và Ukraine.