Thỏa thuận hạt nhân Iran có làm thị trường dầu mỏ châu Âu 'đỡ khát'

Nỗ lực cuối cùng của châu Âu nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran đã làm dấy lên triển vọng hàng triệu thùng dầu có thể sớm chảy vào thị trường thế giới.

Giá khí đốt châu Âu tiếp tục nhảy vọt do lo ngại về nguồn cung

Giá khí đốt ở châu Âu tiếp tục tăng cao sau khi Moscow sắp đóng cửa một đường ống lớn làm dấy lên lo ngại về việc nguồn cung bị ngừng trệ kéo dài.

Hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran có thể kéo tụt giá dầu?

Theo Nikkei Asia, nỗ lực cuối cùng của châu Âu nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với Iran đã làm dấy lên suy đoán rằng hàng triệu thùng dầu có thể sẽ sớm được bơm vào thị trường toàn cầu...

Vì sao nước tăng lực bỗng nhiên đắt hàng tại Mỹ

Thị trường nước tăng lực và đồ ăn vặt đang nở rộ tại Mỹ khi nhiều công ty giải khát nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng cần giữ tỉnh táo cho một ngày làm việc.

Giá khí đốt ở châu Âu tăng mạnh, nhiều nước cảnh báo về mùa đông khó khăn phía trước

'Triển vọng về nguồn cung điện và khí đốt ở châu Âu trong mùa đông năm nay đang trở nên ngày càng u ám. Nhiều nước như Anh đang hành động gấp rút để chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất'...

Cuộc họp của OPEC+ tác động gì đến thị trường dầu mỏ thế giới?

Ngày 3/8, các thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC và các nước đồng minh (OPEC+) sẽ nhóm họp nhằm thảo luận chính sách sản lượng cho tháng 9.

Chứng khoán Mỹ: Góc khuất của đà tăng hay thị trường đã chạm đáy?

Blackrock, nhà quản lý tài sản lớn nhất thế giới cảnh báo các nhà đầu tư rằng sẽ có nhiều biến động ở phía trước và cho biết thị trường chứng khoán đang tăng trưởng thiếu vững chắc.

Khủng hoảng năng lượng: Nỗi lo toàn cầu

Không chỉ ở Mỹ và châu Âu, cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến giá cả tại các lục địa leo thang.

Doanh số ôtô tại châu Âu tiếp tục đà giảm sút

Đây là tháng 6 có doanh số ôtô đạt mức thấp nhất trong vòng 26 năm qua tại các quốc gia châu Âu.

Phương Tây cân nhắc áp giá trần 40-60 USD/thùng với dầu Nga

Phương Tây muốn hạn chế nguồn thu từ năng lượng của Nga, nhưng vẫn giảm thiểu tác động tới kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch áp giá trần vẫn còn một số bất cập.

G7 sẽ ngăn Nga thu lợi từ dầu thô thế nào

G7 muốn dùng sức mạnh của ngành bảo hiểm và vận chuyển để hạn chế nguồn thu từ dầu của Nga. Nhưng việc thực hiện kế hoạch này là không dễ dàng.

Điềm báo xấu với thị trường kim loại công nghiệp

Các nhà khai thác khoáng sản lớn trên toàn cầu ngại đầu tư vào mỏ mới, dẫn đến những hậu quả khó lường với thị trường kim loại công nghiệp.

Người Mỹ không chỉ đau đầu vì giá xăng

Giá nhiên liệu và thực phẩm tại Mỹ đã tăng mạnh trong năm nay. Nhưng các mặt hàng khác cũng không miễn nhiễm với đà tăng giá, đè nặng lên túi tiền người tiêu dùng.

Fed có cần phải mạnh tay hơn nữa trong chính sách lãi suất?

Dữ liệu lạm phát cao kỷ lục trong tháng 5/2022 đã khiến thị trường đặt câu hỏi về việc liệu các nhà hoạch định chính sách có nên đưa ra những biện pháp mạnh tay hơn nữa hay không?

Chứng khoán Mỹ bị bán tháo, S&P 500 có đợt giảm dài nhất từ tháng 1

Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 10/6 do nhà đầu tư bán tháo trước số liệu lạm phát chạm đỉnh từ năm 1981.

EU cấm vận dầu Nga, bên nào hưởng lợi?

Cả Nga và EU sẽ phải tính đến việc tìm những đối tác mới sau lệnh trừng phạt nhắm vào dầu của Nga. Trung Quốc, Ấn Độ hay Saudi Arabia được cho là sẽ hưởng lợi từ gói trừng phạt.

Ba lựa chọn của Nga sau khi bị EU cấm 90% dầu

Nga có thể đáp trả các lệnh trừng phạt của châu Âu đối với dầu mỏ bằng nhiều cách. Tuy nhiên, các động thái của Nga sẽ có tác động tới kinh tế toàn cầu, trừ khi OPEC can thiệp.

Nga sẽ xoay xở ra sao với lệnh cấm vận dầu?

Ngoài tăng cường bán dầu cho Trung Quốc và Ấn Độ, Nga có thể cắt giảm sản lượng để giữ giá ở mức cao. Điều này sẽ tác động lớn tới kinh tế toàn cầu.

Cuộc chiến dầu mỏ giữa Nga và EU: Ai sẽ là 'gà'?

Bất chấp các biện pháp của Liên minh châu Âu nhằm giảm nhập khẩu dầu mỏ Nga, Moscow vẫn còn rất nhiều khách hàng khác và có thể bán dầu với mức giá đủ cao để đảm bảo doanh thu.

Châu Âu 'hụt hơi' tìm nguồn thay thế khí đốt Nga

Các nước châu Âu đang tìm mọi cách để thay thế nguồn khí đốt nhập khẩu từ Nga. Tuy nhiên, khí đốt Nga tương đối rẻ so với các nguồn khác, khiến châu Âu khó tìm đủ nguồn thay thế, theo Washington Post.

Công ty xuất khẩu nông sản Australia hưởng lợi từ xung đột tại Ukraine

Australia, nhà xuất khẩu lúa mì lớn thứ sáu thế giới, dự báo xuất khẩu năm nay ở mức cao kỷ lục khi nhiều người tìm kiếm nguồn thay thế cho hàng của Nga và Ukraine.

Dầu thô của Nga 'ế' dù bán với giá giảm sâu

Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) không trừng phạt hoạt động xuất khẩu năng lượng của Nga nhưng trong những ngày gần đây, nhiều khách hàng giảm hoặc dừng mua hẳn dầu thô của Nga vì lo ngại gặp rắc rối với các lệnh trừng phạt trong tương lai hoặc lo các chuyến tàu chở dầu từ Nga có thể gặp nguy hiểm do chiến sự căng thẳng tại Ukraine.

Tỷ giá USD, Euro ngày 26/2: USD giảm giá

USD giảm giá trong bối cảnh căng thẳng Ukraine - Nga leo thang và lo ngại lạm phát ảnh hưởng tới nền kinh tế thế giới.

Đầu năm tăng 2 triệu/lượng, giá vàng còn lên tới mức nào?

Giá vàng trong nước và quốc tế đều chạm đỉnh mức cao nhất trong tuần qua. Nhiều chuyên gia nhận định, giá vàng sẽ tiếp tục có nhiều diễn biến tăng trong thời gian tới.

Giá dầu có thể lên tới 150 USD/thùng cho tới khi nhu cầu bị phá hủy

Giá dầu đang tăng vọt và dường như không có gì có thể ngăn cản đà tăng của chúng.

JPMorgan quyết định bán Bighorn Permian Resources LLC

JPMorgan Chase & Co. đang bán Bighorn Permian Resources LLC (một nhà sản xuất dầu khí mà họ đã tiếp quản từ năm 2020 sau khi công ty không thu hút được các nhà thầu trong thời gian phá sản) cho Earthstone Energy Inc. với giá 860 triệu USD.