Quân sự thế giới hôm nay (13-8-2024) có những nội dung sau: Nga ra mắt UAV cảm tử Lancet-E, Hải quân Australia thử nghiệm thành công tên lửa SM-6 trên biển, Litva công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine.
Tên lửa NAIM-174B chính là phiên bản không đối không dựa trên loại SM-6 dùng cho phòng không hạm tàu.
Tên lửa phòng không SM-6 hay có tên gọi khác là RIM-174 được phát triển bởi tập đoàn Raytheon, và đã được đưa vào trang bị cho Hải quân Mỹ với nhiều tiềm năng ưu việt.
Tàu chiến ven bờ (LCS) USS Savannah của Hải quân Mỹ vừa thực hiện thành công vụ phóng tên lửa SM-6 thông qua Hệ thống phân phối tải trọng Mk 70 Mod 1.
Tàu chiến ven bờ (LCS) USS Savannah của Hải quân Mỹ vừa thực hiện thành công vụ phóng tên lửa SM-6 thông qua Hệ thống phân phối tải trọng Mk 70 Mod 1.
Hệ thống phóng thẳng đứng Mk-41 (VLS-Vertical Launching System) do Hải quân Mỹ phát triển là loại bệ phóng tên lửa rất phổ biến, hiện đang có trong trang bị của gần 190 tàu mặt nước thuộc 11 lực lượng hải quân trên khắp thế giới. Riêng Hải quân Mỹ chỉ sử dụng VLS Mk-41 trên các tàu mặt nước của họ.
Trong bối cảnh các quốc gia như Nga và Trung Quốc chạy đua phát triển vũ khí siêu vượt âm, Mỹ bắt đầu tìm cách đối phó trước những loại tên lửa hiện đại này.
Sau khi Mỹ hủy bỏ Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo năm 1972 đặt ra giới hạn về việc tạo ra một lá chắn tiêu diệt tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, Nga và Trung Quốc đã lần lượt triển khai các vũ khí siêu vượt âm đầu tiên vào năm 2017 và 2019.
Phó đô đốc Jon Hill, Giám đốc Cơ quan Phòng thủ Tên lửa của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, tên lửa phòng không tầm xa Standard Missile-6 (SM-6) mà lực lượng Hải quân Mỹ đang sử dụng, là phương tiện phòng thủ duy nhất của Mỹ trước vũ khí siêu thanh của đối phương.
Dù vụ thử tên lửa đánh chặn SM-6 đã diễn ra từ cuối tháng 5 nhưng đến nay, Hải quân Mỹ vẫn không chấp nhận được thất bại của nó.
Tên lửa phòng không SM-6 được phát triển bởi tập đoàn Raytheon đang được Mỹ lên kế hoạch hiện đại hóa, trở thành vũ khí đánh chặn trong trung hạn, chống lại các mối đe dọa từ vũ khí siêu thanh của đối thủ tiềm tàng.
Một số nguồn tin gần đây cho biết, Mỹ đang triển khai kế hoạch hiện đại hóa tên lửa phòng không SM-6 nhằm đám ứng các nhiệm vụ mới, cũng như tăng cường khả năng phòng không - phòng thủ tên lửa trong bối cảnh mới.
Đồng thời với việc phát triển các loại vũ khí siêu thanh, các cường quốc cũng đang nghiên cứu các giải pháp chống lại chúng mà một đề xuất đang được cân nhắc ở Mỹ là hiện đại hóa tên lửa phòng không SM-6.
Mỹ đã thử nghiệm phiên bản cải tiến tên lửa hành trình Tomahawk Block V, động thái được cho để đáp trả Nga hiện đại hóa tên lửa hành trình Kalibr-M.
Nhằm đối phó với dàn tên lửa hùng mạnh của Trung Quốc, bản đề xuất ngân sách của hải quân Mỹ cho năm tài khóa 2021 đã lập kế hoạch mua thêm hàng loạt tên lửa chống hạm mới.
Trong đề xuất ngân sách năm tài chính 2021 của Hải quân Mỹ, khoản chi mua sắm tên lửa chống hạm tăng vọt và việc này được gắn với sự phát triển nhanh chóng của hải quân Trung Quốc (PLAN) trong bối cảnh PLAN đã bắt đầu có những hoạt động ở biển xa.
Hiếm có chiến hạm được phân loại là tàu tuần tra nào mạnh ngang ngửa tàu khu trục như Pt 430 Paolo Thaon di Revel. Ngoài ra, con tàu của Italy cũng sở hữu chiếc mũi dị, không giống bất cứ ai.