Bộ Kit thử nhanh COVID-19 của nhóm nghiên cứu do TS. Lê Quang Hòa, giảng viên Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa được Cộng đồng chung châu Âu cấp phép.
Việt Nam hiện đã hội nhập kinh tế quốc tế ở mức cao, chủ động tham gia và đàm phán các hiệp định thương mại tự do, đặc biệt trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT). Trong đó, nổi bật là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Năm 2019, Việt Nam cũng đã gia nhập Thỏa ước Lahay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp trong khuôn khổ của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO)…
Có lẽ chưa năm nào khi tổ chức số báo về ngày 27/2 tôn vinh các bác sĩ, thầy thuốc Việt Nam, chúng tôi lại tràn đầy cảm hứng như năm nay. Năm nọ năm kia chỗ này chỗ khác người ta còn có lời phàn nàn đâu đó, thì năm nay, cả xã hội tâm phục khẩu phục bày tỏ lòng biết ơn với đội ngũ y bác sĩ Việt Nam, cả xã hội tự hào về nền y tế Việt Nam.
Bộ sinh phẩm phát hiện nhanh virus corona chủng mới (Covid-19) đã được nhóm các nhà khoa học trẻ gồm 10 người do TS Lê Quang Hòa, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại Bách khoa Hà Nội đứng đầu sáng chế được đánh giá cao vì đây là bộ kit thử Covid-19 nhanh ra đời đầu tiên trên thế giới, với khoảng thời gian chỉ 70 phút.
Thành công liên tiếp trong nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam đã tạo thêm sức mạnh cho toàn xã hội trong cuộc chiến với dịch viêm đường hô hấp cấp do Covid-19 gây ra.
Sau thành công trong nuôi cấy và phân lập virus Corona chủng mới đã gây ra dịch viêm đường hô cấp (Covid-19) của Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương tuần trước, các nhà khoa học Việt Nam đã đẩy nhanh quá trình nghiên cứu, chế tạo bộ kit test nhanh nCoV (virus Corona chủng mới).
Nguyên lý của kỹ thuật RT-LAMP mà nhóm áp dụng là kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt axit nucleic, trong đó giai đoạn phiên mã ngược, giai đoạn khuếch đại đều được thực hiện tại một nhiệt độ duy nhất với khả năng khuếch đại DNA lên đến trên một tỷ lần.
Hôm nay ngày 11/2, kit thử nhanh chủng virus corona mới chính thức được thực hiện trên các mẫu bệnh phẩm thực do Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương cung cấp.
Ngày 11/2, nhóm nghiên cứu bắt đầu thử nghiệm kit thử nhanh chủng virus Corona mới (nCoV) trên các mẫu bệnh phẩm thực do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp. Các hoạt động thử nghiệm này sẽ được tiến hành tại phòng thí nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương. Kết quả thực nghiệm dự kiến sẽ có vào cuối tuần này.
Nhờ kỹ thuật RT-LAMP, phản ứng dương tính được phát hiện trực tiếp bằng mắt thường dựa trên việc đổi màu dung dịch, giúp rút ngắn và đơn giản hóa quy trình phân tích.
Phải khẳng định, Việt Nam chúng ta chống dịch này, và nhiều bệnh dịch nhiệt đới khác rất tốt, từ chính sách tới hành động của người dân.
Trước diễn biến phức tạp của dịch virus Corona, nhiều trường đã pha chế dung dịch nước rửa tay sát khuẩn. Đặc biệt mới đây, nhóm nghiên cứu của ĐH Bách khoa Hà Nội đã công bố chế tạo thành công sinh phẩm RTLAMP phát hiện nhanh virus Corona.
Nhóm nghiên cứu ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố chế tạo thành công bộ Kit phát hiện nhanh chủng virus corona trong khoảng 70 phút.
Nhóm nghiên cứu của TS. Lê Quang Hòa giới thiệu đã nghiên cứu thành công sinh phẩm RT-LAMP có thể phát hiện nhanh virus corona chủng mới (nCoV).
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký quyết định phê duyệt danh mục 3 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia đột xuất phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV).
Bộ công cụ có khả năng ứng dụng ngay tại y tế tuyến huyện hay trong các bệnh viện dã chiến
Một nhóm nhà khoa học Việt Nam vừa công bố chế tạo thành công sinh phẩm RT-LAMP phát hiện nhanh chủng mới của virus corona.
Hai nhà khoa học là TS Lê Quang Hòa và TS Nguyễn Lê Thu Hà vừa thông báo kết quả đã nghiên cứu thành công kit thử nhanh virus Corona (nCoV) sinh phẩm RT-LAMP.
Ưu điểm nổi bật nhất của kỹ thuật RT-LAMP là khả năng ứng dụng tại các bệnh viện tuyến huyện hay là các bệnh viện dã chiến.
TS Lê Quang Hòa, giảng viên Trường đại học Bách khoa Hà Nội, đại diện nhóm nghiên cứu, vừa công bố đã chế tạo thành công sinh phẩm RT-LAMP phát hiện nhanh virus corona chủng mới (nCoV).
Nhóm nghiên cứu của TS. Lê Quang Hòa thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội), đã thông báo kết quả nghiên cứu thành công kit thử nhanh chủng mới của virus corona (2019-nCoV), chỉ trong 70 phút thay vì 3 tiếng như trước đây.
Chiều 9-2, Tiến sĩ Lê Quang Hòa, Viện Công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và nhóm nghiên cứu của Viện đã công bố chế tạo thành công sinh phẩm RT-LAMP phát hiện nhanh vi rút corona (nCoV).
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp với Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ quốc tế Innogenex vừa chế tạo thành công bộ công cụ phát hiện nhanh chủng virus corona mới cho kết quả trong vòng 70 phút thay vì ba tiếng như phương pháp thử thông thường.
Hai nhà khoa học Việt Nam là TS Lê Quang Hòa và TS Nguyễn Lê Thu Hà chia sẻ, đã nghiên cứu thành công bộ Kit thử nhanh nCoV.
Đây là thông tin được 2 nhà khoa học là TS Lê Quang Hòa và TS Nguyễn Lê Thu Hà chia sẻ mới đây.
Ngày 7/2 tại Hà Nội, hai nhà khoa học TS. Lê Quang Hòa và TS. Nguyễn Lê Thu Hà thông báo kết quả đã nghiên cứu thành công Kit thử nhanh virus Corona Sinh phẩm RT-LAMP
Bộ Kit thử nhanh virus corona do 2 nhà khoa học thuộc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nghiên cứu cho kết quả trong 70 phút thay vì 9 tiếng như thông thường.