Moscow nói rõ rằng họ muốn Raiffeisen ở lại vì ngân hàng này – với khoảng 2.600 khách hàng doanh nghiệp, 4 triệu chủ tài khoản địa phương và 10.000 nhân viên – cho phép thanh toán quốc tế.
Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq của chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Ba (30/7), ảnh hưởng bởi các cổ phiếu chip và megacap.
Một số ngân hàng của Liên minh châu Âu (EU) vẫn duy trì sự hiện diện trên thị trường Nga, bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 25/5, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Italy, thành viên Ủy ban Thống đốc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Fabio Panetta nói rằng, các ngân hàng Italy phải tạm dừng hoạt động kinh doanh ở Nga vì việc ở lại nước này gây ra 'vấn đề về danh tiếng'.
Hai ngân hàng Intesa và UniCredit của Italy cho biết các lệnh trừng phạt của phương Tây đã làm giảm số lượng người mua tiềm năng, khiến họ ngày càng khó rời khỏi Nga.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nhận định, các ngân hàng châu Âu đang phải đối mặt với nguy cơ rủi ro ngày càng tăng khi họ làm việc ở Nga.
Bloomberg có bài viết cho biết, bất kể gần 3 năm chiến tranh và 10 năm trừng phạt của phương Tây, nền kinh tế Nga đã thành công chống lại sự phong tỏa.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang gây áp lực lên các ngân hàng Eurozone vẫn đang làm việc tại Nga để đẩy nhanh tốc độ rút lui do nguy cơ bị Mỹ trừng phạt, Financial Times đưa tin, dẫn lời một số người quen thuộc với vấn đề này.
Tờ Financial Times đưa tin, các ngân hàng châu Âu vẫn còn hoạt động ở Nga, đã trả hơn 800 triệu euro tiền thuế vào năm 2023, tăng gấp 4 lần so với trước khi Moscow triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt.
Một tòa án Nga đã ra lệnh tịch thu 439,5 triệu USD của Ngân hàng JPMorgan Chase (Mỹ), một tuần sau khi công ty cho vay VTB do Điện Kremlin điều hành tiến hành hành động pháp lý chống lại ngân hàng lớn nhất của Mỹ để thu lại số tiền bị mắc kẹt dưới chế độ trừng phạt của Washington.
Một số ngân hàng nước ngoài đã rời Nga do các lệnh trừng phạt của phương Tây liên quan đến chiến sự tại Ukraine.
Khoảng 20% công ty lớn của châu Âu và Mỹ đã rời khỏi thị trường Nga, nhưng số còn lại vẫn duy trì hoạt động kinh doanh ở Nga và một số đang tăng cường đầu tư.
Ngoại trưởng Áo Alexander Schallenberg hôm thứ Năm cho biết, hơn 90% doanh nghiệp phương Tây có mặt ở Nga trước khi xung đột với Ukraine nổ ra vẫn đang hoạt động ở nước này.
'Danh sách đen' của Ukraine được thiết kế để gây áp lực và gây ra một mức độ thiệt hại về uy tín đủ sâu để khiến một công ty nước ngoài cắt đứt mọi quan hệ với Nga.