Giá cà phê lên cao, nông dân không nên nóng vội chuyển đổi cây trồng, mà cần sản xuất theo hướng bền vững để đáp ứng tốt yêu cầu thị trường cũng như giữ vị thế của cà phê Việt Nam trên trường quốc tế.
''Bức tranh'' kinh tế 6 tháng đầu năm của tỉnh Gia Lai có nhiều điểm sáng với tốc độ phát triển khá, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 525 triệu USD.
'Trước đây, để ước tính nguy cơ cà phê có liên hệ với phá rừng và mật độ che bóng trên vườn cà phê, chúng tôi phải thực hiện khảo sát kết hợp với kinh nghiệm từ chuyên gia địa phương. Giờ đây, chúng tôi có thể sử dụng dữ liệu chính xác hơn và có độ phân giải cao từ công cụ Terra-i+ cho việc này', Thuan Sarzynski - Giám đốc Phát triển bền vững tại Việt Nam, Tập đoàn ECOM...
Thống kê cho thấy, nông nghiệp là ngành tạo ra phát thải lớn khoảng 100 triệu tấn CO2 quy đổi và chiếm khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam.
Với định hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với dịch vụ hậu cần để xuất khẩu, tỉnh Gia Lai đang đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng cho các sản phẩm nông sản chủ lực. Nhờ nỗ lực này, chất lượng nông sản được nâng cao, giá trị sản phẩm tăng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất khẩu nông sản.
Trong 3 ngày, từ 15-17/6, Công ty TNHH sản xuất và thương mại Cát Quế đã phối hợp với Tập đoàn Jacobs Douwe Egberts (JDE) tổ chức cấp phát phân bón và cây mắc ca giống trồng xen trong nương cà phê tại địa bàn các xã: Chiềng Kheo, Chiềng Ve, Mường Chanh, huyện Mai Sơn; xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La và xã Muổi Nọi, huyện Thuận Châu.
Trên cơ sở kết quả đạt được, tỉnh Gia Lai đang tập trung đầu tư để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH-CN) trong thời gian tới.
NESCAFÉ - nhãn hiệu cà phê lớn nhất của Tập đoàn Nestlé, và là một trong những nhãn hiệu cà phê được yêu thích trên thế giới vừa công bố Báo cáo tiến độ chương trình NESCAFÉ Plan năm 2030 lần thứ hai. Báo cáo cho thấy, việc tăng cường áp dụng các phương pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp cải thiện năng suất và giảm phát thải khí nhà kính (KNK).
Ngày 13/5, NESCAFÉ - nhãn hiệu cà phê lớn nhất của Tập đoàn Nestlé đã công bố Báo cáo tiến độ Chương trình NESCAFÉ Plan năm 2030 lần thứ hai.
Rút cho mình bài học quý giá khi ngủ quên trên chiến thắng quá lâu và để cho các doanh nghiệp khác vượt mặt. Vua tiêu Phan Minh Thông mở ra cho mình cánh cửa mới ở ngay thị trường nội địa với mảng cà phê.
23 năm lăn lộn thương trường, 'vua hồ tiêu' Phan Minh Thông nói mình thấy vẻ đẹp từ ruộng vườn, cây cối, thấy vàng ròng từ nông nghiệp thay vì sự lam lũ.
Khu vực châu Á – châu Phi luôn là thị trường quan trọng của Việt Nam. Việc đẩy mạnh xuất khẩu tại khu vực này là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam. Đây cũng là 2 thị trường được xem là phù hợp để hàng hóa Việt Nam mở rộng thị phần trong thời gian tới.
Sáng 22-4, tại TP. Pleiku, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo phổ biến kiến thức về sản xuất theo tiêu chuẩn gắn với truy xuất nguồn gốc sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Sự nỗ lực của các bên sẽ đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong về sản xuất cà phê đáp ứng yêu cầu Quy định chống phá rừng của EU (EUDR).
Ngành Nông nghiệp và các doanh nghiệp đang nỗ lực thực hiện khung hành động thích ứng với quy định của châu Âu về không gây mất rừng (EUDR) cho xuất khẩu nông sản nói chung và ngành hàng cà phê nói riêng.
Từ thực tế và dự báo cho thấy ngành hồ tiêu Việt Nam đang bước vào chu kỳ tăng giá mới. Vậy, ngành này sẽ làm gì để tận dụng cơ hội tốt hơn, tránh rơi vào bẫy rủi ro.
Dự báo giá hồ tiêu vẫn được giao dịch ở mức cao trong ngắn hạn nhờ nhu cầu tăng cao, trong khi nguồn cung thiếu hụt.
Chiều 6-3, tại khách sạn Pleiku Place, Tổ chức Rainforest Alliance phối hợp Công ty TNHH Vĩnh Hiệp, Công ty TNHH một thành viên Xuất nhập khẩu 2-9 Đak Lak, Công ty TMT Consulting tổ chức hội thảo 'Nâng cao nhận thức nhằm hạn chế lao động trẻ em trong ngành hàng cà phê tại Việt Nam'.
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ thị trường xuất khẩu (TTXK), mở rộng đầu ra cho nông sản đặc sản địa phương, thời gian qua, Yên Bái đã và đang tập trung xây dựng các vùng trồng đạt tiêu chuẩn chất lượng, có mã vùng trồng để đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm. Các chuỗi liên kết và thương hiệu đối với các mặt hàng nông sản chủ lực cũng được xây dựng để đảm bảo tiêu chuẩn 'xuất ngoại'.
Phát triển bền vững là điều kiện tiên quyết nếu doanh nghiệp muốn ra biển lớn.
Giá cà phê Robusta tăng 4,51%, mức cao nhất trong 16 năm qua. Giá cà phê Arabica cũng tăng mạnh 4,7% so với tham chiếu nhờ hỗ trợ từ giá Robusta.
Năm 2024, ngành cà phê Việt Nam sẽ tiếp tục được hưởng lợi nhờ giá cà phê Robusta được dự báo sẽ tăng mạnh do thiếu hụt nguồn cung.
Là một người 'đau đáu' với việc nâng cao giá trị cho cây cà phê Việt và đưa các sản phẩm của cà phê Việt Nam đến được nhiều thị trường trên thế giới, ông Phan Minh Thông, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Phúc Sinh nhấn mạnh: Để tạo nhiều giá trị lớn cho ngành hàng và cho cho đất nước cộng đồng doanh nghiệp cần phải đặt mục tiêu phát triển lớn mạnh và bền vững.
Khép lại phiên giao dịch 25/1, giá Arabica giảm 1,32%, trong khi giá Robusta cao nhất 16 năm khi tăng thêm 1,37% so với tham chiếu.
Với những lợi thế về vị trí địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, Tây Nguyên đã phát triển thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn của cả nước. Đây là tiền đề quan trọng để nông nghiệp Tây Nguyên tiếp tục hội nhập, phát triển.
Năm 2023, ngành nông nghiệp tỉnh Gia Lai duy trì được đà tăng trưởng cao, phát triển toàn diện. Đây là cơ sở để ngành tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xanh và bền vững, hướng đến những mục tiêu cao hơn trong thời gian tới.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước đối mặt với hàng loạt thách thức, khó khăn, nhiều ngành, lĩnh vực giảm sâu do đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu đơn hàng. Thế nhưng ngành nông nghiệp Bình Phước vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá, tiếp tục khẳng định là bệ đỡ vững chắc của nền kinh tế.
Năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Gia Lai ước đạt 680 triệu USD, tăng 3,03% so với năm 2022. Thành quả có được nhờ nhiều doanh nghiệp đã biết tận dụng các lợi thế từ Hiệp định EVFTA.
Khi làm nông nghiệp kết hợp với dịch vụ du lịch, các doanh nghiệp lẫn chính quyền các địa phương phải tôn trọng tự nhiên, kiến tạo văn hóa...
Các sản phẩm OCOP sẽ là cầu nối để thúc đẩy sự phát triển du lịch nông thôn tại Đắk Nông.
Là cơ chế hợp tác kinh tế hàng đầu tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, APEC đã mang lại nhiều lợi ích về chiến lược, kinh tế, thương mại và đầu tư, góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện của đất nước, trong đó có L'amant Café.
Mỹ phẩm bền vững (hay còn được gọi là sạch, thuần chay) được đánh giá sẽ tạo nên một diện mạo mới, thậm chí thay đổi một phần ngành công nghiệp làm đẹp. Với lối tư duy khác biệt, nắm bắt thông tin nhanh nhạy, kết hợp nhận thức cao đối với những vấn đề về môi trường, Gen Z thành công mở ra và lan tỏa xu hướng làm đẹp mới.
Nhằm triển khai tốt công tác cấp, quản lý mã số vùng trồng (MSVT) lĩnh vực trồng trọt (nội địa), nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan về an toàn thực phẩm (ATTP), kiểm soát chất lượng nông sản tại các vùng trồng, phục vụ truy xuất nguồn gốc nông sản trong tình hình mới, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) hướng dẫn quy trình cấp MSVT lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh.
Có những HTX đẩy mạnh phát triển chuỗi sản xuất nông nghiệp như HTX Sản xuất thương mại - dịch vụ Bình Minh hay HTX Nông - Lâm nghiệp Nam Hà, cùng với việc xác định hướng đi đúng cho kinh tế tập thể, đã và đang giúp huyện Cư Jút (tỉnh Đắk Nông) vững vàng nâng cao các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, người dân thoát nghèo bền vững.
Xúc tiến thương mại quốc tế bằng lợi thế tác động xã hội, doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm cách đi sâu vào chuỗi phân phối toàn cầu.
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Song, nếu lạm dụng thuốc BVTV hóa học sẽ gây nhiều hệ lụy cho sản xuất, môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe cộng đồng. Do vậy, việc sử dụng thuốc BVTV sinh học, giảm dần thuốc hóa học trong sản xuất được xem là sự lựa chọn thông minh.
Xuất khẩu cà phê đang gặp nhiều thuận lợi nhờ giá tăng. Việt Nam đang hướng tới xuất khẩu bền vững bằng cách tăng chế biến sâu và sản xuất xanh.
Đứng thứ hai thế giới, xuất khẩu cà phê giúp Việt Nam thu về hơn 4 tỷ USD/năm. Ngành hàng thế mạnh này của nước ta đang chuyển sang chặng đường tăng trưởng xanh, minh bạch và trách nhiệm.
Công ty CP Phúc Sinh Sơn La vừa khai trương dây chuyền chế biến trà Cascara tại huyện Mai Sơn (Sơn La) với công suất 10 tấn quả chín/ngày, tương đương 1 tấn trà thành phẩm/ngày.