Người Trung Quốc liệu có tiếp tục mua vàng trong thời gian tới?

Yếu tố Trung Quốc được đánh giá là một trong những lực đẩy mạnh nhất đến giá vàng thế giới trong thời gian khoảng 3 năm gần đây. Xu thế mua vàng của nhiều người Trung Quốc trong thời gian tới ra sao là đề tài khiến các chuyên gia tranh cãi.

Quốc hội Ấn Độ tranh luận về tuần làm việc 70 giờ

Quan điểm về việc người trẻ Ấn Độ cần có tính quyết tâm, kỷ luật cao, làm việc 70 giờ/tuần của ông NR Narayana Murthy, đồng sáng lập của công ty phần mềm 'khổng lồ' Infosys đã trở thành chủ đề thảo luận tại Lok Sabha - hạ viện của Quốc hội Ấn Độ.

Châu Á - Thái Bình Dương: Sản xuất phục hồi cuối năm 2023, triển vọng tăng trưởng trong năm 2024

Sau sự yếu kém kéo dài về sản lượng sản xuất và xuất khẩu của nhiều nền kinh tế công nghiệp khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong hầu hết năm nay, đã có những dấu hiệu sớm về đà cải thiện khi năm 2023 dần khép lại, nhờ xuất khẩu điện tử cải thiện cũng như sản xuất và xuất khẩu xe điện mạnh mẽ.

Trung Quốc đứng trước nhiều thách thức khiến nền kinh tế 'lao đao'

Tăng trưởng chậm lại, xuất nhập khẩu sụt giảm, sản xuất suy yếu, giảm phát... cùng cuộc khủng hoảng bất động sản góp phần vào dự báo Trung Quốc khó đạt mục tiêu tăng trưởng 5% trong năm nay.

Thêm tín hiệu tích cực từ kinh tế toàn cầu

Kinh tế thế giới đã đón nhận thêm những thông tin tích cực khi Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Trung Quốc đã vượt ngưỡng 50 điểm; lạm phát 'hạ nhiệt' và mây đen đã bớt u ám với các nền kinh tế châu Âu, trong khi triển vọng kinh tế Mỹ tiếp tục sáng sủa hơn.

S&P dự báo kinh tế Hàn Quốc sẽ tăng trưởng 1,4% trong năm nay

S&P dự báo kinh tế Hàn Quốc sẽ tăng trưởng 1,4% trong năm nay, trong khi Ngân hàng trung ương nước này (BoK) được cho là sẽ hạ lãi suất hai lần trong năm tới.

Kinh tế Việt Nam được đánh giá cao

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ là động lực chủ chốt giúp kinh tế toàn cầu tăng trưởng không chỉ trong ngắn hạn mà còn về dài hạn.

Ấn Độ, Indonesia, Philippines và Việt Nam được xem là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu

S&P Global Insights cho biết, quỹ đạo kinh tế mạnh mẽ của Ấn Độ cùng với những dự báo lạc quan cho một số quốc gia Đông Nam Á sẽ là động lực quan trọng cho tăng trưởng toàn cầu.

Ấn Độ - 'miền đất hứa' của hàng không dân dụng thế giới

Ấn Độ sẽ phải nhanh chóng xây dựng thêm sân bay mới, mua thêm nhiều máy bay, cũng như gấp rút đào tạo hàng chục nghìn phi công và kỹ thuật viên để đáp ứng nhu cầu trong lĩnh vực hàng không dân dụng.

Các nền kinh tế mới nổi châu Á sẽ đối mặt với những thách thức gì?

Các nền kinh tế mới nổi châu Á đã đối mặt với vô vàn những thách thức trong năm 2022. Theo trang DW, năm 2023, nhiều nền kinh tế sẽ tiếp tục gặp khó khăn nhưng một số khác được kỳ vọng sẽ hưởng lợi từ các cơ hội mới khi Trung Quốc mở cửa lại biên giới và các công ty đa dạng hóa đầu tư.

Việt Nam và Trung Quốc ký 13 thỏa thuận, bao gồm 1 thỏa thuận định hình lại quan hệ kinh tế

Việt Nam đang tìm cách giảm thiểu các vấn đề tiềm ẩn lâu dài trong việc tìm nguồn cung ứng nguyên liệu thô, một lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.

Áp lực lạm phát với châu Á

Chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 và giá dầu, giá lương thực tăng cao, châu Á được cho đang trải qua một làn sóng lạm phát ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế của người dân và nền kinh tế nói chung.

Thị trường Trung Quốc sẽ giúp Nga giảm thiệt hại?

Cuộc tấn công của Nga vào Ukraine đã đặt ra một câu hỏi hóc búa với Trung Quốc đó là làm thế nào để nước này có thể hỗ trợ đối tác chiến lược khi quan hệ với Mỹ và châu Âu cũng đóng vai trò quan trọng về mặt kinh tế.

Trung Quốc làm rõ quan điểm với Nga về khủng hoảng Ukraine

Trung Quốc tuyên bố ủng hộ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tất cả quốc gia, bao gồm Ukraine.

Tình trạng thiếu nhân công trầm trọng khắp Đông Nam Á gây áp lực lên chuỗi cung ứng toàn cầu

Một số quốc gia Đông Nam Á đang phải xoay sở với tình trạng thiếu lao động, gây căng thẳng cho chuỗi cung ứng toàn cầu.

Thiếu hụt than đá và giá tăng mạnh: Châu Á đối mặt với mùa đông chật vật

Trung Quốc và Ấn Độ đang phải vật lộn để có đủ than nhằm vượt qua mùa đông lạnh giá và cung cấp năng lượng cho việc phục hồi sau đại dịch. Giá cả tăng cao đang làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng và đặt ra những câu hỏi cấp bách về các mục tiêu khí hậu.

Cuộc khủng hoảng than đá tại các quốc gia châu Á

Trung Quốc và Ấn Độ đang gặp nhiều khó khăn về nguồn cung than đá để sản xuất điện đủ cho mùa Đông và phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19.

Làn sóng COVID-19 ở Đông Nam Á làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu

Đại dịch COVID và sự gián đoạn sản xuất lớn ở Đông Nam Á có thể dẫn đến việc đa dạng hóa hơn và định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tiểu thương Đài Loan chật vật ứng phó đợt dịch mới

Kéo dài lệnh giãn cách xã hội để ngăn chặn đợt dịch mới lan rộng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bán lẻ truyền thống của người dân Đài Loan.

Trung Quốc: Hoạt động xuất nhập khẩu khởi sắc trong tháng Tư

Xuất khẩu của Trung Quốc tăng 32,3% trong tháng Tư vừa qua so với cùng kỳ năm ngoái, vượt dự đoán tăng 24,1% trong cuộc khảo sát của Bloomberg, nhờ nhu cầu tăng cao của mặt hàng điện tử, khẩu trang.

'Né' đòn trừng phạt, các 'đại gia' công nghệ Trung Quốc sẽ hái quả ngọt ở 'nước cờ' mang tên Singapore?

Những căng thẳng giữa Trung Quốc với Mỹ, Ấn Độ hay Liên minh châu Âu (EU) đã khiến các công ty công nghệ hàng đầu Trung Quốc chọn Singapore là bến đỗ mới. Liệu họ sẽ 'xuôi chèo mát mái' ở nơi được cho là 'miền đất hứa' này?

Doanh nghiệp Trung Quốc vẫn ì ạch vì virus corona dù hoạt động lại

Theo CNBC, đã nối lại hoạt động nhưng các doanh nghiệp ở Trung Quốc vẫn bị hoạt động ì ạch vì dịch virus corona (Covid-19).

Kinh tế toàn cầu có thể 'bốc hơi' hàng trăm tỷ USD vì dịch viêm phổi Vũ Hán

Các nhà kinh tế cảnh báo hậu quả về kinh tế toàn cầu do dịch viêm phổi Vũ Hán có thể tăng gấp vài lần với đợt bùng phát dịch SARS năm 2003.

Các nền kinh tế châu Á lao đao vì dịch virus corona tại Trung Quốc

Các nhà phân tích cảnh báo nhiều nền kinh tế châu Á sẽ phải đối mặt với năm 2020 đầy khó khăn do dịch virus corona bùng phát tại Trung Quốc.

Châu Á năm 2020: Những nhân vật và sự kiện đáng chú ý

2020 được dự báo sẽ là một năm đầy những điều bất ngờ với khu vực châu Á...

Hàn Quốc và giới phân tích đánh giá cao RCEP

Hàn Quốc ngày 5/11 nhận định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) sẽ cải thiện môi trường xuất khẩu của nước này.

Mỹ - Trung giao tranh thương mại, Ấn Độ hưởng lợi 11 tỷ USD

Báo cáo của DBS Bank (Singapore) khẳng định nền kinh tế Ấn Độ hưởng lợi lớn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc.

Thế giới Thế giới toàn cảnh Do căng thẳng thương mại, hoạt động sản xuất ở châu Á giảm mạnh

.VN - Cuộc chiến thương mại kéo dài giữa Mỹ và Trung Quốc khiến hoạt động của nhiều nhà máy ở châu Á giảm mạnh trong tháng 8/2019, kết quả nhiều cuộc điều tra kinh doanh cho thấy. Điều này làm tăng khả năng các nhà hoạch định chính sách sẽ bổ sung thêm các gói kích cầu mới để chống lại rủi ro suy thoái, Reuters nhận định.