Bốn ngày sau khi bão Beryl hoành hành gây lũ lụt trên diện rộng, khoảng 1 triệu hộ gia đình ở bang Texas của Mỹ vẫn phải sống trong cảnh mất điện giữa thời tiết nóng bức.
Jamaica đã ghi nhận những cơn mưa lớn và gió mạnh vào thứ Tư (3/7) do ảnh hưởng của bão Beryl, khiến ít nhất 10 người thiệt mạng và nhiều người bị thương. Hiện khu vực đảo Carribbean lân cận cũng đang gặp tình trạng ngập úng trong những ngày vừa qua.
Tân Hoa Xã hôm 3-7 đưa tin mưa lớn ở tỉnh An Huy, miền Đông Trung Quốc, đã ảnh hưởng đến gần 1 triệu người, buộc 242.000 người sơ tán.
Cơn bão Beryl ở Thái Bình Dương đã tăng cường độ nhiều hơn và nhanh hơn mức dự báo của các đài khí tượng (nó không được dự báo là sẽ trở thành siêu bão), gây mưa gió dữ dội và có sức tàn phá kinh hoàng khi đổ bộ.
Theo Reuters, siêu bão Beryl đang di chuyển qua phía Đông vùng biển Caribe, hướng thẳng tới Jamaica, sau khi gây ra hàng loạt thiệt hại trên đường đi.
Trung tâm Bão quốc gia Mỹ (NHC) cho biết, tối 1/7 (giờ địa phương) bão Beryl đã mạnh lên, trở thành siêu bão cấp 5 hình thành sớm nhất ở Đại Tây Dương trong một năm.
Beryl hiện là siêu bão cấp 5 hình thành sớm nhất ở Đại Tây Dương trong một năm, phá vỡ mọi kỷ lục trước đó.
Ngày 2-7, theo hãng tin CNN, sau khi tàn phá quần đảo Windward làm một người thiệt mạng, cơn bão đầu tiên của mùa bão ở Đại Tây Dương có tên gọi Beryl đã mạnh lên cấp 5, tấn công khu vực Caribe.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, Trung tâm Bão quốc gia Mỹ (NHC) cho biết Beryl, cơn bão cấp 4 trên thang bão 5 cấp Saffir-Simpson tiếp tục mạnh lên trong ngày 1/7 tại khu vực Caribe, đe dọa tàn phá các cộng đồng với lũ lụt, nước dâng và gió lốc có khả năng gây chết người.
Ngày 14/12, Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro và người đồng cấp Guyana Irfaan Ali đã gặp nhau ở đảo quốc Saint Vincent & Grenadines để thảo luận về tranh chấp lãnh thổ kéo dài, hiện đang nóng lên giữa hai nước.
Ngày 10-12, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro và người đồng cấp Guyana Irfaan Ali đã đồng ý lên kế hoạch gặp mặt vào ngày 14-12 tới tại Saint Vincent và Grenadines, một quốc đảo ở Caribe, để thảo luận về căng thẳng ngày càng tăng liên quan đến vùng tranh chấp Esequibo.
Sau kỳ họp thứ 78 của Đại Hội đồng LHQ, thông tin về các ứng viên tiếp theo cho vị trí Tổng thư ký LHQ trở thành chủ đề rất được quan tâm.
Ngay trong ngày làm việc đầu tiên trong chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh giữa Liên minh châu Âu (EU) cùng Cộng đồng Các quốc gia Mỹ Latin và Caribe (CELAC), EU đã cam kết mức đầu tư lên tới 45 tỷ euro. Hội nghị này, diễn ra trong ngày 17 và 18/7 tại Brussels (Bỉ), có thể xem là bước đột phá của châu Âu, trên tiến trình kiến tạo hợp tác liên khu vực với Mỹ Latin và Caribe, khi những cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt.
Hội nghị Thượng đỉnh giữa châu Âu với khu vực Mỹ Latin và Caribe (EU-CELAC) vừa được nối lại sau 8 năm gián đoạn, được kỳ vọng sẽ tạo ra khởi đầu mới cho mối quan hệ giữa hai khu vực dựa trên nền tảng các giá trị chung. Tuy nhiên quá khứ 400 năm thuộc địa, sự quan tâm của châu Âu đến tài nguyên cũng như lập trường khác biệt trong vấn đề Ukraine một lần nữa khiến những người bạn cũ trở nên bối rối.
Với mục đích đưa lãnh đạo hai bên xích lại gần nhau hơn, hội nghị thượng đỉnh lần thứ ba giữa Liên minh châu Âu (EU) và Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe (CELAC) vừa khép lại tại thủ đô Brussels của Bỉ, tuy nhiên kết quả đạt được không hoàn toàn như kỳ vọng.
Hội nghị đã thành công khi các bên đều nhất trí thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ hợp tác EU-CELAC và nhiều thỏa thuận thương mại đã được hai bên ký kết trong dịp này.
Khi các nhà lãnh đạo Mỹ Latinh và Caribe (CELAC) đến Bỉ dự hội nghị thượng đỉnh với EU trong 2 ngày (17-18/7), các lãnh đạo châu Âu thừa nhận rằng họ thiếu quan tâm đối với khu vực này trong những năm gần đây và sự kiện trên là cơ hội để mối quan hệ giữa hai bên sang một trang mới.
Sau 8 năm gián đoạn, Hội nghị Thượng đỉnh này là cơ hội để tăng cường hơn nữa quan hệ đối tác EU-CELAC, thảo luận về hợp tác nhằm đạt được chuyển đổi kỹ thuật số và sinh thái công bằng.
13 đồng minh của Đài Bắc viện dẫn nhiều lý do khác nhau để tiếp tục ủng hộ hòn đảo, giữa lúc Trung Quốc đại lục tìm cách thúc đẩy cô lập ngoại giao Đài Loan.
Ngày 3/12, Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel đã tới St Vincent và Grenadines, bắt đầu chuyến công du các quốc gia Caribe và tham dự Hội nghị thượng đỉnh Caricom-Cuba lần thứ VIII.
Trung Quốc tuyên bố tiếp tục tập trận, tập trung phối hợp tấn công trên biển và chống tàu ngầm.
Ngày 3/8, Thủ tướng Saint Vincent và Grenadines Ralph Gonsalves đã lên đường tới Đài Bắc, bất chấp tình hình căng thẳng hiện tại tại eo biển Đài Loan.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến chi phí nhiên liệu tăng cao trên toàn thế giới và việc nối lại chương trình nhập khẩu dầu thô từ Venezuela (PetroCaribe) sẽ mang lại lợi ích cho nhiều nước.
Tổng thống Ấn Độ Ram Nath Kovind sẽ thăm Jamaica và Saint Vincent và Grenadines từ ngày 15-21/5. Đây là lần đầu tiên vị nguyên thủ Ấn Độ thăm hai đảo quốc trên.
Khi băng qua một đám đông hôm 5/8 (giờ địa phương), Thủ tướng Ralph Gonsalves của đảo quốc Saint Vincent và Grenadines bị thương do bị một người lạ mặt ném đá.
Thủ tướng St. Vincent và Grenadines (một quốc gia vùng Caribe) đã cháy máu ướt áo sau khi bị người biểu tình tấn công bằng đá.
Đảo quốc Saint Vincent ở Caribe bị phủ trắng trong tro bụi sau khi núi lửa La Soufriere phun trào, phá hủy mùa màng, gây thiếu lương thực và gây ô nhiễm nguồn cung cấp nước. Trong thông báo ngày 14-4, Chính phủ Saint Vincent cần tới hàng trăm triệu USD để phục hồi sau cú thức giấc của La Soufriere.
Nhiều khu vực của quốc đảo Saint Vincent ở phía đông vùng Caribe bị bao phủ bởi tro bụi sau khi núi lửa La Soufriere phun trào.
Hàng chục nghìn người nằm trong khu vực 'báo động đỏ' đã được lệnh sơ tán khi ngọn núi lửa La Soufriere tại đảo quốc St. Vincent ở Caribe chuẩn bị phun trào. Tuy nhiên, chính quyền địa phương tại đây yêu cầu người dân phải tiêm vaccine ngừa COVID-19 trước khi lên tàu cứu hộ.
Núi lửa La Soufriere hoạt động trở lại, phun cột tro bụi cao tới 10 km và khiến hàng nghìn người phải sơ tán.
Một vụ phun trào đã làm rung chuyển ngọn núi lửa La Soufriere trên đảo St.Vincent ở phía đông Caribbean ngày 9/4, khiến chính phủ phải ra lệnh sơ tán khẩn cấp.
Thứ trưởng Lê Hoài Trung khẳng định Việt Nam đã, đang và sẽ là đối tác tin cậy vì hòa bình, phát triển bền vững, sẵn sàng đóng góp trách nhiệm vào nỗ lực chung của quốc tế nhằm ứng phó các thách thức.
COVID-19 đã tạo áp lực cho ngành y tế nhiều quốc gia trên thế giới. Trước tình hình này, Cuba đã đưa nguồn nhân lực là những bác sĩ được đào tạo bài bản đến hỗ trợ nhiều quốc gia đề nghị hỗ trợ chống dịch.