Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 15/10 thông báo Rwanda đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng đầu tiên trên thế giới cho phương pháp điều trị virus Marburg, một loại virus có triệu chứng tương tự Ebola và đã khiến ít nhất 13 người thiệt mạng tại quốc gia này.
Đây là bệnh đặc biệt nguy hiểm, khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (50% có thể lên tới 88%).
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Long An vừa tổ chức hội nghị nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 'Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực phòng, chống dịch Covid-19 tại tỉnh Long An'.
Sau nhiền lần hẹn, chúng tôi mới gặp được bác sĩ Nguyễn Tất Trung (sinh năm 1992, Trưởng phòng Kế hoạch - Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Phó Chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh Đồng Nai), chủ nhiệm nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về tim mạch.
Thuốc kháng vi rút là một công cụ quan trọng để điều trị cho những người mắc bệnh Covid-19, giúp giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở những người có nguy cơ cao nhưng không được sử dụng đúng mức. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo thuốc kháng vi rút cần được kê đơn thường xuyên hơn cho những người có nguy cơ mắc bệnh nặng.
SKDS - Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa phê duyệt đơn đăng ký thuốc mới bổ sung, sử dụng veklury trị COVID-19 ở những người bị suy gan mà không cần điều chỉnh liều.
CH Cyprus được biết đến là 'đảo mèo' do có số lượng mèo còn lớn hơn số cư dân sống tại đây. Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, 'đảo mèo' đang bị virus gây bệnh viêm phúc mạc ở mèo.
Bệnh viện Dã chiến số 13 với công suất tối đa 1.800 giường bệnh sẵn sàng kích hoạt khi có yêu cầu, các bệnh viện khôi phục trở lại Khoa/Đơn vị điều trị COVID-19, sẵn sàng tiếp nhận người bệnh.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết Bệnh viện Dã chiến số 13 sẵn sàng được kích hoạt với công suất tối đa 1.800 giường bệnh, gồm 100 giường hồi sức, 1.700 giường bệnh nặng cấp cứu.
Sáng 19/4, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghị các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, nhất là trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 và thời gian diễn ra lễ hội Hoa Phượng đỏ vào trung tuần tháng 5/2023.
Dữ liệu mới từ nước đang bùng dịch Marburg - Guinea Xích Đạo - nâng tổng số trường hợp nhiễm và nghi nhiễm lên 38 người, chỉ có 4 người sống sót; tuy nhiên WHO yêu cầu không cấm cản việc thông thương đối với đất nước này do rủi ro toàn cầu vẫn thấp.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận sự xuất hiện của biến thể phụ XBB tại tỉnh Tây Ninh và TP.HCM.
Ngày 16-11, Viện Y tế và chất lượng điều trị quốc gia (NICE) của Anh đã khuyến nghị ngừng sử dụng 5 loại thuốc điều trị Covid-19 dành cho các bệnh nhân có nguy cơ cao.
Ngày 16/11, Viện Y tế và chất lượng điều trị quốc gia (NICE) của Anh đã khuyến nghị ngừng sử dụng 5 loại thuốc điều trị COVID-19 dành cho các bệnh nhân có nguy cơ cao.
Ngày 4/11, các nhà nghiên cứu Anh thông báo đã chữa khỏi cho một người đàn ông nhiễm COVID-19 liên tục trong 411 ngày, bằng cách phân tích mã di truyền của loại virus cụ thể mà ông ta mắc phải để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.
Các nhà nghiên cứu Anh thông báo rằng họ đã chữa khỏi cho một người đàn ông bị nhiễm COVID-19 dai dẳng trong 411 ngày bằng cách phân tích mã di truyền của virus để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.
Ấn Độ là nhà sản xuất vắc xin hàng đầu thế giới và cung cấp lượng thuốc generic lớn nhất.
Bình thường Bộ Y tế Indonesia chỉ ghi nhận hai, ba ca trụy thận mỗi tháng. Vậy mà chỉ trong vòng 11 tháng trở lại đây, tại Indonesia có tổng cộng 241 người nhập viện vì trụy thận, trong đó có 133 ca tử vong. Điều đáng buồn hơn nữa là đa số nạn nhân là trẻ em. Cứ 7 em trong số 11 trẻ tử vong mang trong người các chất độc như ethylene glycol, diethylene glycol và ethylene glycol butyl ether vượt quá mức cho phép.
Hãng Fujifilm (Nhật Bản) ngày 14/10 thông báo dừng phát triển thuốc kháng virus để điều trị COVID-19 mang tên Avigan do không thể xác nhận hiệu quả của thuốc trong thử nghiệm lâm sàng.
Cùng với việc dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp y tế ban bố vào tháng 3/2020, tất cả các hạn chế liên quan dịch bệnh Covid-19 tại Thái Lan đều được bãi bỏ hoặc không bắt buộc áp dụng.
Các chuyên gia nhận định phương pháp này kém hiệu quả với biến chủng mới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo không nên sử dụng hai loại thuốc điều trị COVID-19 là sotrovimab và casirivimab-imdevimab, đảo ngược các khuyến nghị trước đó ủng hộ hai liệu pháp này.
Nhóm Phát triển hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành khuyến cáo mới về nhiều loại thuốc điều trị Covid-19 quen thuộc, trong đó có 2 loại nên ngừng sử dụng vì không còn hiệu quả với Omicron.
Nhóm nghiên cứu quốc tế do các nhà khoa học từ ĐH Kent (Anh), ĐH Goethe (Đức) thử nghiệm độ nhạy của virus Omicron và Delta khi kết hợp 4 loại thuốc kháng virus với Betaferon.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp Annals of Internal Medicine, nồng độ kháng nguyên SARS-CoV-2 trong máu của bệnh nhân mắc COVID-19 nhập viện dường như tương quan với mức độ nghiêm trọng của bệnh và các kết quả lâm sàng khác.
Khuyến nghị mới của WHO gồm 2 loại kháng thể đơn dòng nên dùng và 2 loại không nên dùng cho căn bệnh truyền nhiễm đã 2 lần trở thành tình trạng khẩn cấp toàn cầu, bao gồm remdersivir - có thể tốt cho Covid-19, nhưng không nên áp dụng cho bệnh này.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn ngày 19/8 nhận định từ đầu tháng 8 đến nay, bệnh nhân Covid-19 mức độ nặng có xu hướng tăng nhanh rõ rệt, đòi hỏi các tuyến y tế phải cảnh giác.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, Trung Quốc hiện đang nghiên cứu và phát triển hơn 10 loại thuốc chữa Covid-19 dạng uống, trong khi con số này trên toàn cầu là hơn 20 loại. Giá loại thuốc uống đầu tiên vừa được phê duyệt ở nước này là hơn 44 USD/lọ.
Cuối tháng 7, Tổng thống Joe Biden trải qua đợt tái dương tính sau khi dùng thuốc kháng virus Paxlovid. Ông Biden không phải người duy nhất gặp phải tình trạng này.
Biến thể phụ BA.5 của Omicron đang được coi là nguyên nhân chính của làn sóng Covid-19 mới ở Mỹ, Nhật Bản, cũng như đang lan rộng khắp các châu lục. Nó đã nhanh chóng vượt qua các biến thể phụ khác của Omicron để trở thành chủng virus thống trị trên toàn thế giới.
Các địa phương, đơn vị không điều chuyển, cho vay, mượn thuốc điều trị Covid-19 khi chưa có chỉ đạo của Bộ Y tế.
Căn cứ tình hình dịch COVID-19 và báo cáo tình hình quản lý, sử dụng thuốc của các đơn vị, Bộ Y tế sẽ có hướng dẫn giải quyết các thuốc điều trị COVID-19 chưa sử dụng.
Các loại thuốc kháng virus này bao gồm remdesivir, molnupiravir và nirmatrelvir/ritonavir.
Ba loại thuốc kháng virus điều trị bệnh nhân COVID-19 gồm remdesivir, molnupiravir và ritonavir đều có hiệu quả cao trong việc chống biến thể phụ BA.5 của Omicron. Đây là kết quả nghiên cứu được các nhà khoa học Nhật Bản công bố mới đây.
Giới chuyên gia Nhật Bản cho biết 3 loại thuốc kháng virus này gồm: remdesivir, molnupiravir và nirmatrelvir/ritonavir có hiệu quả cao trong việc chống lại biến thể phụ BA.5.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy 3 loại thuốc kháng virus mà nước này đã phê duyệt để điều trị cho các bệnh nhân COVID-19 có hiệu quả cao trong việc chống lại biến thể phụ BA.5 của Omicron, vốn đang lây lan mạnh trên khắp thế giới.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 19/7 thông báo đã ký hợp đồng với công ty Gilead Sciences của Mỹ để mua 2.250.000 liều thuốc kháng virus remdesivir điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19.
Căn cứ theo số lượng nhân viên y tế tham gia chống dịch COVID-19 vừa qua, Sở Y tế TP.HCM dự trù sẽ khen thưởng cho 40.000 nhân viên y tế. Tuy nhiên, các đơn vị gửi danh sách về chỉ khoảng 29.000 cá nhân.