Các hộ gia đình Vương quốc Anh tiếp tục chịu lạm phát tăng dù Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã tăng lãi suất cơ bản lên mức cao kỷ lục trong nỗ lực kiềm chế chi phí sinh hoạt của đất nước tăng mạnh.
Giá chào bán nhà tại Anh giảm lần đầu tiên trong 6 năm giữa bối cảnh thị trường cho vay thế chấp thắt chặt hơn và Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) dự kiến tiếp tục tăng lãi suất.
Thị trường tài chính đã phản ứng tiêu cực trước triển vọng kinh tế kém của Anh khi nước này đối mặt với áp lực lạm phát kéo dài trong bối cảnh tiền lương tăng cao và sản lượng kinh tế không tăng kể từ tháng 7/2022.
Nền kinh tế Anh đang phải chịu lạm phát cao khó giảm, lãi suất có khả năng tăng cao hơn nữa khiến triển vọng tăng trưởng ngày một trì trệ. Đó là kết luận mà thị trường tài chính rút ra trong tuần này, từ những dữ liệu đáng thất vọng làm nổi bật sự yếu kém của nền kinh tế hậu Covid và sự dai dẳng của lạm phát cao.
Số liệu do Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh vừa công bố làm gia tăng kỳ vọng rằng kinh tế Xứ sở Sương mù sẽ tránh được suy thoái kỹ thuật, bất chấp lạm phát hiện ở mức cao trong khi lãi suất tăng lên.
Hai quý suy giảm liên tiếp đã đẩy nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) rơi vào suy thoái kỹ thuật.
Văn phòng Thống kê Liên bang Đức cho biết, kinh tế nước này tiếp tục giảm 0,3% trong quý đầu năm 2023, sau khi đã giảm 0,5% trong quý cuối năm ngoái. Một nền kinh tế được coi là suy thoái khi tăng trưởng âm trong 2 quý liên tiếp. Đức là nền kinh tế đứng đầu Liên minh châu Âu (EU), vì thế khó khăn của quốc gia này sẽ tác động lớn tới toàn khối.
Cơn sốt giá thực phẩm xảy ra ở châu Âu ngay cả khi lạm phát toàn phần ở khu vực này giảm xuống nhờ giá năng lượng hạ nhiệt...
Giá năng lượng giảm, nhu cầu ổn định, những lo ngại về các hệ lụy của Brexit đã phần nào được xoa dịu là những lý do khiến IMF nhận định kinh tế Anh có thể tăng trưởng khoảng 0,4% trong năm 2023.
Tổ chức tư vấn độc lập Resolution Foundation vừa đưa ra báo cáo cảnh báo, giá thực phẩm tăng sẽ sớm vượt qua chi phí năng lượng và sẽ trở thành động lực chính thúc đẩy lạm phát ở Anh.
Theo Resolution Foundation, một tổ chức tư vấn độc lập tập trung vào việc cải thiện mức sống cho những người có thu nhập từ thấp đến trung bình tại Anh, giá thực phẩm tăng cao sẽ sớm vượt qua giá năng lượng để trở thành nguyên nhân chính làm gia tăng lạm phát tại quốc gia này.
Theo tổ chức Resolution Foundation (Anh), xuất khẩu dịch vụ của Anh cao hơn 3,6 điểm % so với các nước giàu khác, cho thấy các nhà xuất khẩu dịch vụ của Anh dường như không bị ảnh hưởng bởi Brexit.
Theo Resolution Foundation, các gia đình tại Anh đang trong cuộc khủng hoảng sinh hoạt phí kéo dài hai năm, với thu nhập có thể giảm trên 2.000 bảng (2.439 USD)/năm.
Gần 2 năm sau khi Anh rời Liên minh châu Âu (Brexit), các nhà kinh tế Anh cho rằng Brexit khiến hoạt động kinh tế của nước này xấu đi đáng kể. Các hiệp định thương mại mới với các quốc gia như Australia và các quyền tự do pháp lý sau Brexit không thể bù đắp những thiệt hại về kinh tế đối với Anh.
Gần hai năm sau khi Anh rời Liên minh châu Âu-EU (còn gọi là Brexit), các nhà kinh tế đồng tình rằng Brexit khiến hoạt động kinh tế của Anh xấu đi đáng kể.
Chi phí sinh hoạt ngày càng tăng cao, buộc các hộ gia đình phải siết chặt chi tiêu đang dẫn đến những làn sóng kêu gọi đình công trên khắp nước Anh, bao gồm cả các nhân viên làm việc trong các ngành nghề quan trọng như y tá, công nhân đường sắt, nhân viên bưu điện và giảng viên đại học.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen hôm 11-11 cho rằng dữ liệu lạm phát mới nhất của Mỹ cho thấy áp lực tăng giá đang giảm bớt là tin tốt nhưng vẫn chưa rõ liệu lạm phát có đạt đến bước ngoặt để tiếp tục giảm nữa hay không.
Nước Anh vẫn đối diện với lỗ hổng ngân sách 40 tỷ bảng (46 tỷ USD) cần được bù đắp bằng cách tăng thuế và cắt giảm chi tiêu, dù chính phủ đã đảo ngược đề xuất gần đây của bà Liz Truss - vị thủ tướng tại nhiệm trong thời gian ngắn ngủi.
TTXVN dẫn nguồn tờ The Telegraph cho biết, tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak đang cân nhắc tăng thuế và cắt giảm chi tiêu công trong dự thảo ngân sách mới. Thông tin này được đưa ra sau khi Văn phòng Thủ tướng Anh ngày 26/10 thông báo hoãn công bố dự thảo ngân sách sang ngày 17/11 tới, thay vì ngày 31/10 như kế hoạch ban đầu.
Tờ The Telegraph dẫn phân tích của tổ chức nghiên cứu Resolution Foundation nhận định trong dự thảo ngân sách, chính phủ của Thủ tướng Sunak có thể thu hẹp chi tiêu công tới 10-15 tỷ bảng Anh.
Thủ tướng Rishi Sunak đang tái xem xét việc tăng thuế và cắt giảm chi tiêu công ở mức lớn trong bối cảnh tài chính của Anh đã được cải thiện đáng kể.
Thủ tướng Rishi Sunak đang tái xem xét việc tăng thuế và cắt giảm chi tiêu công ở mức lớn sau khi tình hình tài chính của Anh đã được cải thiện đáng kể, tờ Telegraph cho hay.
Trong tháng 9, giá thực phẩm ở Anh đã tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1980, khiến lạm phát quay trở lại ở mức cao nhất trong 40 năm qua.
Quyết định này có nghĩa là các kế hoạch thay thế xung quanh các ưu đãi đầu tư đã bị loại bỏ và một khoản phụ phí ngân hàng sẽ được giữ ở mức cao hơn.
Tỷ lệ thất nghiệp của Anh trong ba tháng tính đến tháng 8/2022 đã giảm xuống còn 3,5%, thấp nhất kể từ tháng 2/1974.
Bộ Tài chính Anh đang xây dựng kế hoạch giảm nợ công nhằm trấn an thị trường tài chính đang sôi sục và lấy lại lòng tin vào chính phủ của Thủ tướng Liz Truss về vấn đề tài chính công.
Đứng bên ngoài số 10 Phố Downing, trước khi chính thức nhập nhiệm sở mới, tân Thủ tướng Anh Liz Truss phát biểu, bà sẽ biến đất nước 'thành một quốc gia đầy khát vọng với việc làm được trả lương cao, đường phố an toàn và người dân ở khắp mọi nơi đều có cơ hội xứng đáng'.
Bà Liz Truss phải đối mặt với thách thức lớn khi kế nhiệm ông Boris Johnson. Đó là một nền kinh tế đang gồng mình trong khủng hoảng, chi phí năng lượng và lạm phát cao kỷ lục.
Chi phí năng lượng ngày càng tăng cao có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt tại Anh.
Chi phí năng lượng ngày càng tăng cao, phản ánh qua giá cả mọi hàng hóa và dịch vụ, từ thực phẩm đến du lịch, có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt tại Anh.
Các nhà vận động tại Anh cho biết, các hộ gia đình tại nước này sẽ cần 1.000 Bảng Anh tiền cứu trợ để sống sót sau cuộc khủng hoảng giá năng lượng vào mùa Đông này.
Lạm phát tại Anh vừa thiết lập kỷ lục mới trong tháng 6. Giá thực phẩm và nhiên liệu tăng vọt khiến ngày càng nhiều người không thể trang trải chi phí sống.
Quan chức Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) dự báo lãi suất có thể tăng lên mức trên 2% trong năm tới khi BoE hành động để ngăn chặn tác động của đà tăng lạm phát đối với nền kinh tế.
Lạm phát ở Anh đã tăng kỷ lục trong vòng 40 năm, đạt mức 9,1% vào tháng Năm - cao nhất trong G7; tỷ lệ lạm phát được dự báo sẽ tăng lên mức trên 11% vào cuối năm nay bất chấp các đợt tăng lãi suất.
Sau khi ông Boris Johnson từ chức, những gì ông để lại là một nền kinh tế đình trệ, bị đè nặng bởi lạm phát và cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Trong tháng 5, Anh đã ghi nhận mức lạm phát cao nhất trong 40 năm. Nhưng 20 năm qua, thu nhập của những người nghèo nhất vẫn giậm chân tại chỗ.
Tốc độ tăng trưởng thu nhập của các hộ gia đình Anh trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến trước đại dịch COVID-19 đã giảm mạnh khiến nhiều hộ gia đình gặp khó trước tình trạng lạm phát gia tăng.
Quy mô của ngành dịch vụ chuyên nghiệp và thị trường lao động linh hoạt của Vương quốc Anh đang tạo nên sự khác biệt giữa nước này và hầu hết các nền kinh tế tiên tiến khác trong xu hướng làm việc tại nhà sau dịch COVID-19.
Một số chuyên gia đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Anh khi chi phí tăng cao và các ngành công nghiệp khác nhau đối mặt với tình trạng gián đoạn nguồn cung.
Nga hiện là nhà sản xuất khí đốt lớn nhất thế giới và sản xuất dầu lớn thứ hai sau Ả rập xê út. Tình hình căng thẳng giữa Nga – Ukraine đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường dầu mỏ, năng lượng thế giới. Không chỉ thế, Nga và Ukraine còn là hai nước sản xuất lương thực lớn. Điều này gây sức ép nặng nề cho chuỗi cung ứng lương thực toàn cầu và kéo theo sự leo thang giá cả của hàng thiết yếu này.
Chi phí năng lượng tăng kỷ lục được dự báo sẽ tiếp tục 'đeo bám' hàng triệu người tiêu dùng tại Anh trong năm 2022. Thậm chí, các công ty năng lượng cảnh báo giá gas và điện bán buôn nhảy vọt đang có nguy cơ tạo ra một 'cuộc khủng hoảng quốc gia' ở Anh.
Ngành năng lượng của Anh đã kêu gọi chính phủ can thiệp khẩn cấp để bảo vệ người tiêu dùng trước tình trạng hóa đơn năng lượng leo thang.
Lạm phát cao đang được ghi nhận tại nhiều quốc gia như Chile, Ba Lan, Đức, Tây Ban Nha...; tại Anh, các hộ gia đình được dự báo sẽ phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng vọt trong năm 2022.