Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen hôm 11-11 cho rằng dữ liệu lạm phát mới nhất của Mỹ cho thấy áp lực tăng giá đang giảm bớt là tin tốt nhưng vẫn chưa rõ liệu lạm phát có đạt đến bước ngoặt để tiếp tục giảm nữa hay không.
Nước Anh vẫn đối diện với lỗ hổng ngân sách 40 tỷ bảng (46 tỷ USD) cần được bù đắp bằng cách tăng thuế và cắt giảm chi tiêu, dù chính phủ đã đảo ngược đề xuất gần đây của bà Liz Truss - vị thủ tướng tại nhiệm trong thời gian ngắn ngủi.
TTXVN dẫn nguồn tờ The Telegraph cho biết, tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak đang cân nhắc tăng thuế và cắt giảm chi tiêu công trong dự thảo ngân sách mới. Thông tin này được đưa ra sau khi Văn phòng Thủ tướng Anh ngày 26/10 thông báo hoãn công bố dự thảo ngân sách sang ngày 17/11 tới, thay vì ngày 31/10 như kế hoạch ban đầu.
Tờ The Telegraph dẫn phân tích của tổ chức nghiên cứu Resolution Foundation nhận định trong dự thảo ngân sách, chính phủ của Thủ tướng Sunak có thể thu hẹp chi tiêu công tới 10-15 tỷ bảng Anh.
Thủ tướng Rishi Sunak đang tái xem xét việc tăng thuế và cắt giảm chi tiêu công ở mức lớn trong bối cảnh tài chính của Anh đã được cải thiện đáng kể.
Thủ tướng Rishi Sunak đang tái xem xét việc tăng thuế và cắt giảm chi tiêu công ở mức lớn sau khi tình hình tài chính của Anh đã được cải thiện đáng kể, tờ Telegraph cho hay.
Trong tháng 9, giá thực phẩm ở Anh đã tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1980, khiến lạm phát quay trở lại ở mức cao nhất trong 40 năm qua.
Quyết định này có nghĩa là các kế hoạch thay thế xung quanh các ưu đãi đầu tư đã bị loại bỏ và một khoản phụ phí ngân hàng sẽ được giữ ở mức cao hơn.
Tỷ lệ thất nghiệp của Anh trong ba tháng tính đến tháng 8/2022 đã giảm xuống còn 3,5%, thấp nhất kể từ tháng 2/1974.
Bộ Tài chính Anh đang xây dựng kế hoạch giảm nợ công nhằm trấn an thị trường tài chính đang sôi sục và lấy lại lòng tin vào chính phủ của Thủ tướng Liz Truss về vấn đề tài chính công.
Đứng bên ngoài số 10 Phố Downing, trước khi chính thức nhập nhiệm sở mới, tân Thủ tướng Anh Liz Truss phát biểu, bà sẽ biến đất nước 'thành một quốc gia đầy khát vọng với việc làm được trả lương cao, đường phố an toàn và người dân ở khắp mọi nơi đều có cơ hội xứng đáng'.
Bà Liz Truss phải đối mặt với thách thức lớn khi kế nhiệm ông Boris Johnson. Đó là một nền kinh tế đang gồng mình trong khủng hoảng, chi phí năng lượng và lạm phát cao kỷ lục.
Chi phí năng lượng ngày càng tăng cao có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt tại Anh.
Chi phí năng lượng ngày càng tăng cao, phản ánh qua giá cả mọi hàng hóa và dịch vụ, từ thực phẩm đến du lịch, có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt tại Anh.
Các nhà vận động tại Anh cho biết, các hộ gia đình tại nước này sẽ cần 1.000 Bảng Anh tiền cứu trợ để sống sót sau cuộc khủng hoảng giá năng lượng vào mùa Đông này.
Lạm phát tại Anh vừa thiết lập kỷ lục mới trong tháng 6. Giá thực phẩm và nhiên liệu tăng vọt khiến ngày càng nhiều người không thể trang trải chi phí sống.
Quan chức Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) dự báo lãi suất có thể tăng lên mức trên 2% trong năm tới khi BoE hành động để ngăn chặn tác động của đà tăng lạm phát đối với nền kinh tế.
Lạm phát ở Anh đã tăng kỷ lục trong vòng 40 năm, đạt mức 9,1% vào tháng Năm - cao nhất trong G7; tỷ lệ lạm phát được dự báo sẽ tăng lên mức trên 11% vào cuối năm nay bất chấp các đợt tăng lãi suất.
Sau khi ông Boris Johnson từ chức, những gì ông để lại là một nền kinh tế đình trệ, bị đè nặng bởi lạm phát và cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Trong tháng 5, Anh đã ghi nhận mức lạm phát cao nhất trong 40 năm. Nhưng 20 năm qua, thu nhập của những người nghèo nhất vẫn giậm chân tại chỗ.
Tốc độ tăng trưởng thu nhập của các hộ gia đình Anh trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến trước đại dịch COVID-19 đã giảm mạnh khiến nhiều hộ gia đình gặp khó trước tình trạng lạm phát gia tăng.
Quy mô của ngành dịch vụ chuyên nghiệp và thị trường lao động linh hoạt của Vương quốc Anh đang tạo nên sự khác biệt giữa nước này và hầu hết các nền kinh tế tiên tiến khác trong xu hướng làm việc tại nhà sau dịch COVID-19.
Một số chuyên gia đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Anh khi chi phí tăng cao và các ngành công nghiệp khác nhau đối mặt với tình trạng gián đoạn nguồn cung.
Nga hiện là nhà sản xuất khí đốt lớn nhất thế giới và sản xuất dầu lớn thứ hai sau Ả rập xê út. Tình hình căng thẳng giữa Nga – Ukraine đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường dầu mỏ, năng lượng thế giới. Không chỉ thế, Nga và Ukraine còn là hai nước sản xuất lương thực lớn. Điều này gây sức ép nặng nề cho chuỗi cung ứng lương thực toàn cầu và kéo theo sự leo thang giá cả của hàng thiết yếu này.
Chi phí năng lượng tăng kỷ lục được dự báo sẽ tiếp tục 'đeo bám' hàng triệu người tiêu dùng tại Anh trong năm 2022. Thậm chí, các công ty năng lượng cảnh báo giá gas và điện bán buôn nhảy vọt đang có nguy cơ tạo ra một 'cuộc khủng hoảng quốc gia' ở Anh.
Ngành năng lượng của Anh đã kêu gọi chính phủ can thiệp khẩn cấp để bảo vệ người tiêu dùng trước tình trạng hóa đơn năng lượng leo thang.
Lạm phát cao đang được ghi nhận tại nhiều quốc gia như Chile, Ba Lan, Đức, Tây Ban Nha...; tại Anh, các hộ gia đình được dự báo sẽ phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng vọt trong năm 2022.
Tổng tài sản của các hộ gia đình Anh đã tăng 900 tỷ bảng Anh (tương đương khoảng 1.300 tỷ USD) trong thời gian diễn ra đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, phần lớn số tiền này thuộc về nhóm những gia đình giàu có, và ngược lại đối với những hộ gia đình nghèo tại Anh.
Trong đại dịch Covid-19, tổng tài sản của các hộ gia đình Anh tăng 900 tỷ bảng (1.300 tỷ USD). Tuy nhiên, phần lớn thuộc về những người giàu nhất.
Với việc nền kinh tế chuẩn bị được mở cửa trở lại sau nhiều tháng phong tỏa phòng chống đại dịch Covid-19, thị trường lao động của Vương quốc Anh trong quý I/2021 đã có những chuyển biến tích cực với tỷ lệ thất nghiệp giảm và số người được tuyển dụng tăng nhanh, nhưng tỷ lệ có việc làm vẫn thấp hơn mức trước đại dịch.
Các chỉ số chứng khoán chủ chốt ở châu Âu đã gần chạm các mốc cao kỷ lục trong phiên giao dịch ngày 18/5, giữa lúc thị trường lạc quan về triển vọng phục hồi kinh tế khi một loạt nước bắt đầu nới lỏng phong tỏa, tỷ lệ thất nghiệp giảm ở Anh và kết quả kinh doanh khởi sắc của nhiều công ty.
Một phân tích sâu về 540.000 người giàu nhất nước Anh cho thấy, thuế đánh trên giá trị vốn tăng thêm hiện nay khá thấp. Do đó, đặt ra vấn đề cần phải cải cách về thuế đánh trên giá trị vốn tăng thêm. Đây là ưu tiên hành đầu của tân Bộ trưởng Tài chính Anh Rishi Sunak.
Nhiều nghiên cứu cho thấy đại dịch có tác động lâu dài lên triển vọng nghề nghiệp của những người trẻ, đẩy họ vào tình thế 'lâu giàu nhưng mau già'.
Theo hãng tư vấn Resolution Foundation (RF), số tiền trên sẽ cho phép một số công ty tạm thời không phải sa thải nhân viên và bù đắp phần nào cho những người bị mất việc làm.