Nhiều quốc gia đang bày tỏ mong muốn gia nhập khối BRICS nhằm mở rộng hợp tác kinh tế, đa dạng hóa thị trường và giảm sự phụ thuộc vào các cường quốc phương Tây.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 21/10, Tổng thống Prabowo Subianto tuyên bố sẽ đưa các thành viên Nội các mới đi tập trung 3 ngày tại một học viện quân sự nằm trong dãy núi Trung Java, nơi họ sẽ ngủ trong lều. Đây là sự khởi đầu khác biệt đối với chính phủ nước này.
Tân Tổng thống Prabowo Subianto đặt ra mục tiêu tham vọng về mức tăng trưởng kinh tế 8% hằng năm, so với mức 5% hiện tại của Indonesia
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ASEAN tiếp tục cam kết tuân thủ luật pháp quốc tế, các giá trị và nguyên tắc của ASEAN, bao gồm tôn trọng nhân quyền.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi nhấn mạnh sự cần thiết của ASEAN trong việc tăng cường và thúc đẩy các vấn đề nhân quyền.
Để cung cấp nước sạch cho người dân Ethiopia đang thiếu nước, kiến trúc sư người Italy Arturo Vittori đã thiết kế một công trình có khả năng thu giữ độ ẩm từ không khí.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 1/10.
Ngoại trưởng Indonesia cho biết việc ứng cử phản ánh cam kết sâu sắc của Indonesia trong việc đóng góp cho hòa bình và an ninh toàn cầu.
Ngoại trưởng Indonesia nhấn mạnh thế giới cần thúc đẩy một cuộc cải cách thực sự và cuộc cải cách nên lắng nghe tiếng nói của các nước đang phát triển cũng như giải quyết những mối lo ngại của họ.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã trở thành Đặc phái viên về Nước của Tổng thư ký Liên hợp quốc. Bà là người đầu tiên đảm nhiệm cương vị này sau khi chức danh được lập ra.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi sẽ đảm nhận nhiệm vụ mới từ ngày 1/11 tới, sau khi hoàn thành nhiệm kỳ Ngoại trưởng trong chính quyền của Tổng thống Joko Widodo.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã trở thành Đặc phái viên về Nước của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres. Theo đó, bà vinh dự là người đầu tiên đảm nhiệm cương vị Đặc phái viên về nước của Tổng thư ký LHQ sau khi chức danh này được lập ra.
10 năm cầm quyền của Tổng thống Indonesia Joko Widodo để lại nhiều dấu ấn với các chính sách thiết thực cho người dân và nâng cao vị thế quốc tế của quốc gia Đông Nam Á này.
Ngoại trưởng Indonesia, Retno Marsudi đã nhấn mạnh 4 điểm trong nội dung diễn đàn Indonesia-châu Phi, trong đó việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) là trọng tâm đầu tiên.
Cuộc đua giành thị phần xuất khẩu sầu riêng tươi tại Trung Quốc đang khốc liệt hơn bao giờ hết. Không chỉ Malaysia, nước láng giềng Indonesia cũng nhăm nhe 'thị trường tỷ dân' này.
Lô hàng sầu riêng tươi đầu tiên của Malaysia đến thị trường khổng lồ Trung Quốc đã cập cảng, cạnh tranh để giành nhu cầu từ những người tiêu dùng háo hức vốn quen mua loại quả được mệnh danh là 'vua trái cây' từ Thái Lan và Việt Nam.
Các nước Đông Nam Á và Đông Bắc Á phụ thuộc vào nhập khẩu thực phẩm nằm trong số những nước bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Trong vài năm qua, Chính phủ Indonesia trong các cuộc tiếp xúc ngoại giao song phương và đa phương đều cố gắng thuyết phục Trung Quốc rằng sầu riêng của nước này đủ điều kiện để xuất khẩu.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 19/8, Đặc phái viên của Tổng thống Chính quyền Palestine, ông Riyad Al Maliki, đã thay mặt Tổng thống Mahmoud Abbas, trao tặng Huân chương cao quý của Palestine cho Tổng thống Indonesia Joko Widodo tại Cung điện Merdeka ở Jakarta.
Trung Quốc và Indonesia đang tổ chức Hội nghị quan chức cấp cao đầu tiên trong cơ chế Đối thoại 2+2 giữa Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng. Đây là cơ chế đối thoại cấp bộ trưởng 2+2 đầu tiên được thiết lập giữa Trung Quốc và một quốc gia khác.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 8/8, tại trụ sở Ban thư ký ASEAN ở thủ đô Jakarta của Indonesia đã diễn ra Lễ kỷ niệm Ngày ASEAN lần thứ 57 (8/8/1967 - 8/8/2024) với nhiều hoạt động.
Thủ tướng Italy thăm Trung Quốc, Hội nghị Ngoại trưởng Bộ tứ, Tổng thống đắc cử Iran tuyên thệ nhậm chức... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
BBK- Bộ trưởng ngoại giao 3 nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản tái khẳng định sự ủng hộ đối với AOIP, nhấn mạnh sự cần thiết phải giữ gìn hòa bình và ổn định trong khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi kêu gọi Hội nghị ASEAN +3 (bao gồm ASEAN và ba đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) tiếp tục đóng vai trò là động lực chính cho hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Ngoại trưởng Indonesia cho biết Canada là đối tác quan trọng của ASEAN trong việc xây dựng an ninh lương thực cho khu vực, hy vọng hai bên triển khai hợp tác an ninh lương thực cụ thể và nhanh chóng.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi kêu gọi Hội nghị ASEAN+3 (bao gồm ASEAN và ba đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) tiếp tục đóng vai trò là động lực chính cho hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN cùng với Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đã nhất trí tăng cường hợp tác kinh tế và tài chính bằng cách tăng cường mạng lưới an toàn tiền tệ.
Trong phiên họp kín ngày 25/7 của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 57 tại Lào, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi nhấn mạnh việc ASEAN không đại diện cho bất kỳ thế lực nào.
Bộ Hàng hải và Thủy sản Indonesia cho biết có 3 trong số 5 công ty Việt Nam đã được cấp phép nuôi tôm hùm giống ở nước này.
Indonesia nhấn mạnh tầm quan trọng của ASEAN trong việc kêu gọi các chủ sở hữu vũ khí hạt nhân thực hiện cam kết của họ đối với các nỗ lực giải trừ và không phổ biến vũ khí hạt nhân toàn cầu.
Indonesia bày tỏ ủng hộ vai trò của Malaysia, chủ tịch ASEAN 2025 trong việc giúp giải quyết cuộc khủng hoảng ở Myanmar.
Giới chuyên gia chính trị, kinh tế quốc tế nhận định, Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) ngày càng trở thành 'điểm đến' phù hợp với lợi ích của nhiều quốc gia, bao gồm khu vực Đông Nam Á.
Với mong muốn đa dạng hóa các lựa chọn trên đấu trường kinh tế toàn cầu, ngày càng nhiều quốc gia Đông Nam Á muốn gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Theo các nhà phân tích, mong muốn đa dạng hóa các lựa chọn trên đấu trường kinh tế toàn cầu là một trong những lý do khiến ngày càng nhiều các quốc gia Đông Nam Á muốn gia nhập nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS.
Giới chức và giới chuyên gia quốc tế cùng chung sự tin tưởng rằng, vai trò trung tâm của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ kiến tạo cho một cấu trúc khu vực mới đang nổi lên tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thổ Nhĩ Kỳ hôm qua (1/5) thông báo nước này sẽ tham gia cùng Nam Phi trong vụ kiện Israel phạm tội ác diệt chủng lên Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ).
Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 22-29/4.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 vừa qua tại Hà Nội, nhiều quan chức, chuyên gia, học giả cho rằng thượng tôn luật pháp quốc tế, tăng cường đối thoại theo tinh thần cùng thắng là yếu tố cốt lõi đảm bảo an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Đồng thời, ASEAN có vai trò trung tâm trong nỗ lực này.
Chuyến thăm hai ngày của Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy triển khai các thỏa thuận cấp cao, nhất là sau chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Indonesia tháng 1/2024 và trong bối cảnh hai bên chuẩn bị kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao năm 2025.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong quý đầu năm, Indonesia là thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn thứ 3 của Việt Nam trong khối ASEAN với kim ngạch đạt 2,04 tỷ USD.
Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 và vai trò của ASEAN trong việc thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng.
Hình ảnh Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi trong trang phục giản dị cùng nhau thong thả đi dạo bên hồ Gươm, cùng nhau thưởng thức món phở và cà phê sáng trước khi vào cuộc họp chính thức như một bức tranh toát lên thông điệp về một Thủ đô Hà Nội là điểm đến thân thiện, thanh bình; đồng thời là điểm hẹn hợp tác phát triển và hướng tới tương lai.
Sáng 24/4, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương (JCBC-5) Việt Nam - Indonesia.
Ngày 24-4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã cùng Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi đồng chủ trì kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương (JCBC-5) Việt Nam - Indonesia.
Ngày 24-4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương Việt Nam-Indonesia.
Ngày 24/4, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã cùng Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi đồng chủ trì kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương (JCBC-5) Việt Nam-Indonesia. Cùng tham dự kỳ họp có các quan chức của các bộ, ngành hai nước.
Ngày 24/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi đã đồng chủ trì kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương Việt Nam - Indonesia nhằm trao đổi các biện pháp hướng tới mục tiêu đạt trao đổi thương mại 15 tỷ USD vào năm 2028.
Ngày 24/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi đã đồng chủ trì kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương Việt Nam - Indonesia nhằm trao đổi các biện pháp hướng tới mục tiêu 15 tỷ USD năm 2028
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi cùng các thành viên Bộ Ngoại giao hai nước đã ăn sáng với phở, uống cà phê và đi bộ ngắm Hồ Gươm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi ASEAN kiên trì theo đuổi cách tiếp cận toàn cầu, toàn dân, toàn diện
Sáng 23/4, trong khuôn khổ Diễn đàn Tương lai ASEAN tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi, đang thăm chính thức Việt Nam.