Cuộc đuổi bắt của Haaland với Ronaldo, Messi bắt đầu gay cấn

Erling Haaland đang biến hậu vệ ở Premier League trở nên nhỏ bé khi anh liên tục xô đổ những kỷ lục ghi bàn.

Đầu tư vào Trung Quốc: Liệu có rủi ro?

Các công ty đa quốc gia của Mỹ và châu Âu đang trở nên thận trọng hơn khi đầu tư vốn vào Trung Quốc do lo ngại về địa chính trị.

Mối nguy lớn khi giá USD tăng cao

Nhiều quốc gia có thể gặp khó khi giá của đồng nội tệ giảm so với đồng USD và dự trữ USD cạn kiệt. Giới quan sát cho rằng vấn đề này thậm chí còn đáng lo ngại hơn lạm phát.

Kinh tế châu Á: Đô la Mỹ tăng giá còn đáng ngại hơn lạm phát

Đối với kinh tế châu Á, đô la Mỹ mạnh lên là điều còn đáng ngại hơn cả lạm phát, ông Taimur Baig, Giám đốc điều hành Ngân hàng DBS ở Singapore lưu ý.

Giám đốc của DBS Bank lo ngại trước đà tăng của đồng USD

Giám đốc điều hành tại ngân hàng DBS Bank tại Singapore cho rằng vấn đề lạm phát không quá đáng lo ngại, thay vào đó, tỷ giá hối đoái suy yếu, thanh khoản đồng USD cạn kiệt là vấn đề lớn hơn.

Các đại gia công nghệ Trung Quốc chật vật vực dậy từ 'bão quy định'

Ngành công nghệ của Trung Quốc tăng trưởng chóng mặt trong những thập kỷ qua. Nhưng giờ, thời hoàng kim đã qua với các công ty công nghệ nước này.

Không còn thương vụ IPO tỷ USD, vì sao Ant Group của Jack Ma vẫn nóng?

Ngay cả khi được tái khởi động IPO, định giá của Ant Group cũng giảm mạnh so với cuối năm 2020. Nhưng giới đầu tư vẫn dồn sự chú ý vào số phận của gã khổng lồ fintech này.

Kính hoạt tính có khả năng diệt khuẩn

Nhóm chuyên gia ở Đại học Aston, Anh (BAU) vừa phát triển thành công vật liệu kháng khuẩn, cho ra đời loại kính hoạt tính sinh học (bioactive glass) có khả năng diệt khuẩn vượt ngưỡng 100 lần.

Triển vọng tăng trưởng mờ mịt của kinh tế Mỹ

Đà tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới bị cản trở bởi lạm phát tăng nóng và những gián đoạn do xung đột Nga - Ukraine.

'Ác mộng' cung ứng toàn cầu lặp lại vì cách chống dịch của Trung Quốc

Trung Quốc đã phong tỏa hơn 20 thành phố, chiếm khoảng 40% GDP đất nước. Giới quan sát cảnh báo điều này có thể tạo ra 'cơn bão hậu cần' như hồi năm 2020 và 2021.

Lĩnh vực công nghệ của Trung Quốc đã thoát nạn sau một năm sóng gió?

Giới chức Trung Quốc phát đi tín hiệu nới lỏng quy định sau một năm mạnh tay siết chặt kiểm soát. Nhưng giới quan sát cho rằng môi trường đầu tư hiện tại vẫn còn nhiều rủi ro.

Sóng đầu tư vào Trung Quốc có thể dâng trở lại

Đã xuất hiện những tín hiệu cho thấy hoạt động giám sát pháp lý ở Trung Quốc có thể bắt đầu nới lỏng sau nhiều tháng Bắc Kinh 'nắn gân' các gã khổng lồ công nghệ trong nước.

Đợt tái bùng phát dịch Covid-19 tại châu Á có thể 'làm khó' FED

Giới chuyên gia kinh tế nhận định rằng làn sóng dịch Covid-19 đang lây lan khắp châu Á có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu, và làm tăng lạm phát của Mỹ.

Trung Quốc đang phục hồi trở lại theo mô hình chữ V nhưng phần còn lại của thế giới sẽ không được như vậy

Các dữ liệu mới nhất cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi nhanh chóng sau đại dịch Covid-19 nhưng những khu vực kinh tế lớn khác như Hoa Kỳ và Châu Âu khó có thể đạt được đà phục hồi như này khi vẫn còn đang vật lộn với dịch bệnh.

Kinh tế Trung Quốc, Việt Nam đang hồi phục theo chữ V, nhưng thế giới thì khác

'Trung quốc đang cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế sau khi mở cửa trở lại, nhưng đó không phải là trường hợp tương tự đối với nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới', theo Richard Martin của IMA Asia cho biết.

'Ông vua của thị trường mới nổi' Mark Mobius: Ít phụ thuộc vào Trung Quốc sẽ trở thành mục tiêu, Việt Nam nổi lên như địa chỉ mới cho chuỗi cung ứng

Các công ty sẽ chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc sau khủng hoảng Covid-19 nhằm hạn chế tới mức tối thiểu tác động từ những cú sốc tương tự có thể xảy ra trong tương lai.

Bất ngờ tính năng chống ung thư của 1 loại thuốc trị cholesterol

Nghiên cứu di truyền dựa trên gần 95.000 phụ nữ của các nhà khoa học Anh phát hiện một số bệnh nhân bị cholesterol cao bất ngờ giảm mạnh nguy cơ ung thư buồng trứng.

Xác suất thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung đổ vỡ trong năm đầu khoảng 50%

Xác suất để thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 giữa Mỹ và Trung Quốc được duy trì trong năm đầu tiên là 50%, và con số này sẽ giảm một nửa vào năm kế tiếp.

Thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung: Khó có thể hoàn thành

Giới cố vấn kinh tế nhận định khả năng thành công của thỏa thuận sẽ giảm từ 50% xuống còn 25% vào năm 2021.