Các quỹ đầu tư bền vững bị 'thất sủng' trong năm 2023

Vốn rót vào các quỹ đầu tư có trách nhiệm và bền vững, chú trọng các tiêu chuẩn môi trường, xã hội và quản trị (ESG) trên toàn cầu giảm mạnh trong năm 2023, chỉ còn khoảng 1/3 so với năm 2022 và 1/10 so với năm 2021. Sức hút của các quỹ này suy giảm trong bối cảnh vướng vào tranh cãi chính trị và mối lo ngại 'tẩy rửa xanh' (các công ty đưa ra tuyên bố sai lệch hoặc lừa đảo về lợi ích môi trường của sản phẩm, dịch vụ hoặc chính sách của họ).

Việt Nam đề cao vai trò của đối thoại, hợp tác khu vực và đa phương

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 2/11, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Geneva đã tham dự và phát biểu tại Phiên cấp cao về chủ đề 'Định hình trạng thái bình thường mới: Tính chính danh, An ninh có trách nhiệm và Quan hệ đối tác trong Hòa bình 2.0'.

Việt Nam đề cao vai trò của đối thoại, hợp tác khu vực và đa phương tại Tuần lễ hòa bình Geneva

Ngày 2/11, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai - Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva, tham dự và phát biểu tại Phiên cấp cao về chủ đề 'Định hình trạng thái bình thường mới: Tính chính danh, An ninh có trách nhiệm và Quan hệ đối tác trong Hòa bình 2.0'.

Việt Nam đề cao vai trò của đối thoại, hợp tác khu vực và đa phương, xây dựng lòng tin trong các tiến trình kiến tạo hòa bình

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai đề cao vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc an ninh của khu vực, tạo diễn đàn cho các nước và các bên trong và ngoài khu vực thảo luận và hợp tác vì các mục tiêu chung về hòa bình, an ninh và phát triển.

Việt Nam đề cao vai trò đối thoại, hợp tác, xây dựng lòng tin trong các tiến trình kiến tạo hòa bình

Theo tin từ Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva, ngày 2/11, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Geneva đã tham dự và phát biểu tại Phiên cấp cao về chủ đề'Định hình trạng thái bình thường mới: Tính chính danh, An ninh có trách nhiệm và Quan hệ đối tác trong Hòa bình 2.0'.

UNICEF: Việt Nam là một trong bốn quốc gia đạt được cân bằng giới về kỹ năng số

Theo một phân tích mới của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố vào Ngày Quốc tế nữ giới trong công nghệ thông tin - truyền thông 27/4, Việt Nam là một trong số bốn quốc gia (Việt Nam, Mông Cổ, Samoa và Lesotho) đạt được cân bằng giới về kỹ năng số.

UNICEF: Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia đạt được cân bằng giới về kỹ năng số

Theo một phân tích mới của UNICEF, Việt Nam là 1 trong số 4 quốc gia đạt được cân bằng giới về kỹ năng số. Phân tích về sử dụng mạng Internet ở thanh thiếu niên cho thấy chỉ có 8 trong số 54 quốc gia và vùng lãnh thổ được phân tích đạt được điều này.

Việt Nam là quốc gia đạt được cân bằng giới về kỹ năng số

Theo một phân tích mới của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) vừa công bố, Việt Nam là một trong số 4 quốc gia đạt được cân bằng giới về kỹ thuật số.

UNICEF: 90% nữ giới ở các nước nghèo không được tiếp cận Internet

Báo cáo cho biết 65 triệu nữ giới trong độ tuổi từ 15-24 ở các nước nghèo nhất thế giới không được tiếp cận với Internet, cao hơn nhiều so với khoảng 57 triệu nam giới trong cùng độ tuổi.

UNICEF cảnh báo về khoảng cách kỹ thuật số theo giới ở các nước nghèo

Khoảng 90% nữ giới trong độ tuổi từ 15-24, sinh sống tại các nước nghèo nhất trên thế giới, không được tiếp cận với Internet.

Báo động tình trạng hao hụt kiến thức toàn cầu

Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, việc đóng cửa trường học để bảo vệ sức khỏe trẻ em được nhiều quốc gia áp dụng. Tuy nhiên, sự gián đoạn học tập kéo dài, khiến cho hệ quả của nó ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Một báo cáo chung toàn cầu do UNESCO, UNICEF và Ngân hàng Thế giới (WB) công bố gần đây cho thấy, học sinh ở hầu hết các quốc gia đều tụt hậu trong học tập, đặc biệt là trẻ em sống trong các gia đình nghèo ở các vùng nông thôn, trẻ em khuyết tật và trẻ em nhỏ tuổi.

Đóng cửa trường học thời đại dịch COVID-19 gây tổn hại kinh tế lâu dài

Quỹ Tiền tệ quốc tế nhấn mạnh nếu tình trạng học tập bị gián đoạn không được giải quyết, điều này có thể khiến học sinh, sinh viên trong giai đoạn này đối mặt với thu nhập bị giảm sút trong tương lai.

Vì mầm xanh tương lai của nhân loại

Hơn hai năm hoành hành trên toàn cầu, đại dịch Covid-19 đã gây ra những tổn thương cả về thể chất lẫn tinh thần cho trẻ em, đe dọa tương lai của cả một thế hệ. Bởi vậy, triển khai chương trình phục hồi giáo dục và chú trọng chăm sóc trẻ em một cách toàn diện là chìa khóa để bảo vệ 'mầm non' của nhân loại, khi ngoài kia, 'cơn bão' Covid-19 vẫn chưa kết thúc.

Đóng cửa lớp học sẽ khiến trẻ em mất 17.000 tỷ USD thu nhập suốt đời

Hơn 90% tổng số học sinh toàn cầu bị ảnh hưởng do trường học phải đóng cửa và việc đình trệ học tập có thể làm gia tăng bất bình đẳng giàu-nghèo trong một nước và giữa các quốc gia.

Không vì ca mắc COVID-19 gia tăng mà đóng cửa trường học

Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, học sinh đã trải qua một thời kỳ dài không thể đến trường để học trực tiếp, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã quan tâm, chỉ đạo quyết liệt nhiều giải pháp thúc đẩy mở cửa trường học an toàn.

Lỗ hổng giáo dục gây ra do đại dịch Covid-19

Hơn 635 triệu học sinh toàn cầu vẫn bị ảnh hưởng vì trường học đóng cửa toàn bộ hoặc một phần.

UNICEF: Thế giới đang chứng kiến lỗ hổng giáo dục gần như không thể khắc phục được

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) chi sẻ dữ liệu mới nhất về tác động của đại dịch Covid-19 đối với việc học tập của trẻ em, theo đó, hơn 635 triệu học sinh vẫn bị ảnh hưởng vì trường học đóng cửa toàn bộ hoặc một phần.

Cảnh báo mới đáng lo của UNICEF

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) ngày 24-1 cho biết hơn 616 triệu học sinh vẫn đang bị ảnh hưởng bởi việc đóng cửa trường học một phần hoặc toàn phần trong bối cảnh dịch Covid-19 hoành hành.

Giáo dục toàn cầu trước tác động của dịch Covid-19: Hậu quả sẽ còn kéo dài

Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp làm đảo lộn mọi hoạt động của đời sống xã hội trên toàn thế giới và giáo dục cũng không phải là ngoại lệ. Hậu quả của 'đợt sóng thần' Covid-19 đối với học sinh cũng như đối với lĩnh vực giáo dục nói chung chắc chắn sẽ còn kéo dài và cơ hội quý báu để tiếp cận giáo dục càng trở nên khó khăn với nhiều trẻ em ngay cả khi dịch bệnh kết thúc.

LHQ kêu gọi các nước quan tâm việc cho học sinh trở lại trường học

Ngày 13/7, Liên hợp quốc (LHQ) công bố báo cáo cho thấy khoảng 33% quốc gia trên thế giới vẫn chưa thực hiện các chương trình đo lường hậu quả của đại dịch COVID-19 đối với học sinh để giúp các em bắt kịp với việc học, sau khi các trường học phải đóng cửa do đại dịch.

Những lý do chiến tranh 'lãng xẹt' nhất trong lịch sử

Mặc dù chỉ là cái cớ nhưng không ít lần trong lịch sử, một chú chó, một chú lợn hay thậm chí một cái thùng gỗ cũng trở thành nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.

Hơn 40.000 trẻ em Mỹ mất cha hoặc mẹ, 800 triệu trẻ chưa thể quay lại trường học do Covid-19

Dịch Covid-19 đã đẩy trẻ em trên toàn thế giới vào những vấn nạn như bị ép buộc tảo hôn hoặc bóc lột sức lao động. Dữ liệu thống kê cho thấy những con số đáng kinh ngạc về số lượng trẻ em trên toàn thế giới đang trong tình trạng nguy hiểm do ảnh hưởng từ Covid-19.

Trẻ em trên thế giới mất 17.000 tỷ USD thu nhập suốt đời vì đóng cửa lớp học

Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), việc đóng cửa lớp học có thể khiến thế hệ trẻ em hiện nay sẽ mất 17.000 tỷ USD thu nhập suốt đời - tương đương 14% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu ngày nay, do việc dừng giảng dạy làm mất đi cơ hội phát triển trong tương lai.