Mức độ và phạm vi thâm nhập của Iran vào chính sách đối ngoại và các phương tiện truyền thông của Washington rất đáng lo ngại. Trong hai thập kỷ gần đây, liên tục xuất hiện các thông tin về việc Iran thâm nhập vào giới chính trị Washington. Nhưng thay vì thiết lập trật tự, chính quyền Mỹ lại chỉ trích những người cảnh báo về điều đó, gọi họ là những kẻ cuồng tín, thậm chí là gián điệp của Israel.
Ngày 11-7, bản đánh giá của Văn phòng Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ cho biết, Iran chưa đạt được mục tiêu phát triển vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, nước này đang tăng cường các hoạt động nghiên cứu nhằm tiến gần hơn việc sản xuất vật liệu phân hạch cần thiết để hoàn thiện một thiết bị hạt nhân.
Thông tin trên được tiết lộ trong bối cảnh chính quyền ông Joe Biden nhiều lần hứa khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, song chưa thành hiện thực.
Ngày 29/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matt Miller cho biết Đặc phái viên Mỹ về Iran Robert Malley đang 'nghỉ phép', đồng thời thông báo ông Abram Paley đảm nhận chức vụ này với tư cách tạm quyền.
Ông Robert Malley bị cho nghỉ phép không lương sau khi giấy phép an ninh của ông bị đình chỉ vào đầu năm nay, trong bối cảnh giới chức Mỹ đang điều tra về việc ông xử lý tài liệu mật.
Cả Mỹ và Iran đã bác bỏ thông tin cho rằng hay bên sắp đạt được một thỏa thuận hạt nhân tạm thời thay thế JCPOA.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran nhấn mạnh Iran sẽ nghiêm túc đánh giá những nỗ lực của Iraq nếu nước này muốn đóng vai trò giúp đỡ các cuộc đàm phán hạt nhân đi đến thành quả cuối cùng.
Tạp chí Foreign Policy đã chỉ ra những thách thức về đối ngoại mà Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể phải đương đầu trong năm 2023, trong đó có xung đột Nga-Ukraine, Trung Quốc, hạt nhân,...
Nga cho rằng các tuyên bố của Mỹ ở nước ngoài đang tạo ra những nghi ngờ về cam kết của Mỹ với thỏa thuận hạt nhân Iran, vốn đang có dấu hiệu phục hồi tốt.
Quan chức Nga cho rằng, Mỹ đang cố tình đưa ra các lý do để tác động tới lộ trình khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran, hay Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 4/12/2022.
Mỹ được cho là dự định tập trung vào cáo buộc Iran gửi vũ khí cho Nga và các cuộc biểu tình đang diễn ra ở nước này, thay vì thỏa thuận hạt nhân.
Cả Mỹ và Iran đều cáo buộc nhau 'không còn mặn mà' với thỏa thuận hạt nhân. Đặc phái viên Mỹ Robert Malley thừa nhận Washingtin chỉ tập trung vào các cáo buộc Tehran cung cấp vũ khí cho Nga, cùng những cuộc biểu tình đang diễn ra tại Iran.
Đặc phái viên của Mỹ về Iran Robert Malley cho biết nước này dự định tập trung vào cáo buộc Iran chuyển vũ khí cho Nga và các cuộc biểu tình đang diễn ra ở nước Cộng hòa Hồi giáo này chứ không phải việc nối lại các cuộc đàm phán khôi phục Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA) liên quan chương trình hạt nhân của Tehran.
Đặc phái viên Mỹ về Iran Robert Malley cho biết Mỹ muốn tập trung vào cáo buộc Tehran cung cấp vũ khí cho Moscow và các cuộc biểu tình đang diễn ra ở Iran chứ không phải nối lại các cuộc đàm phán về thỏa thuận hạt nhân với Iran (JCPOA).
Với việc đảng Cộng hòa (GOP) nhiều khả năng sẽ giành đa số hẹp tại Hạ viện Mỹ sau cuộc bầu cử giữa kỳ hôm 8/11, thế giới dự báo sẽ chứng kiến không ít thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ, bao gồm cả ở chiến trường Ukraine.
Đặc phái viên Mỹ về Iran, ông Robert Malley nói rằng việc Iran khẳng định cung cấp máy bay không người lái (UAV) cho Nga trước khi Moscow phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine là sai sự thật.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cáo buộc Iran nói dối sau khi nước này thừa nhận đã gửi Nga một số UAV, nhưng nói đó là từ trước khi xảy ra xung đột ở Ukraine.
Sau khi Iran thừa nhận đã cung cấp máy bay không người lái (UAV) cho Moscow trước cuộc xung đột Nga-Ukraine, Washington và Kiev tỏ rõ nghi ngờ.
Các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giữa Iran và các cường quốc bị đình trệ từ nhiều tháng qua.
EU làm trung gian cho các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Iran và Mỹ tại Vienna (Áo). Hai bên đã đạt được bản dự thảo cuối cùng, mở ra cơ hội sớm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 8/8 cho biết Mỹ sẵn sàng 'nhanh chóng ký kết một thỏa thuận' để khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, có tên gọi Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), trên cơ sở các đề xuất do Liên minh châu Âu (EU) đưa ra.
Mỹ và các đặc phái viên hạt nhân Iran của Liên minh châu Âu (EU) hôm thứ Tư (ngày 3/8) cho biết họ đang đi đến Vienna để đàm phán với phái đoàn của Tehran để tìm cách cứu vãn thỏa thuận hạt nhân với nước này.
Iran hy vọng các bên tham gia các cuộc đàm phán hạt nhân sẽ giải quyết tình hình 'bằng cách đưa ra các quyết định cần thiết và nghiêm túc, tập trung vào các vấn đề còn tồn đọng.'
Mỹ cảnh báo Iran lựa chọn giữa 'thỏa thuận hạt nhân' và 'phụ thuộc vào Nga'.
Đặc phái viên Mỹ về thỏa thuận hạt nhân Iran cho biết cả Mỹ và châu Âu đều cho rằng một trong các yêu cầu của Iran là không thể đưa ra đàm phán.
Người phát ngôn của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Hai cho biết các cuộc đàm phán giữa Iran và các cường quốc thế giới về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sẽ được nối lại trong tuần này tại thủ đô Doha của Qatar sau khi cuộc đàm phán lần trước đổ vỡ vào tháng 3.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanani cho biết đoàn đàm phán của nước này đến thủ đô Doha của Qatar ngày 28/6 để đàm phán về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) ký giữa các cường quốc và Iran năm 2015.
Iran và Mỹ sẽ khởi động lại các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân mang tính bước ngoặt tại Qatar với sự trung gian của Liên minh châu Âu.
Chính phủ Hy Lạp mới đây đã cảnh báo các tàu thuyền tránh bất kỳ tuyến đường vận chuyển nào do Iran kiểm soát sau khi lực lượng Iran bắt giữ hai tàu chở dầu mang cờ Hy Lạp vào cuối tuần trước để trả đũa việc Mỹ bắt giữ các tàu chở dầu của nước này.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ban hành các lệnh trừng phạt mới đối với chương trình tên lửa đạn đạo của Iran, nhằm đáp trả một cuộc tấn công tên lửa vào Erbil ở Iraq hồi đầu tháng này.
Cả Mỹ và Iran đều tuyên bố 'rất gần với thỏa thuận', nhưng Đặc phái viên Mỹ về Iran Robert Malley lại không tin vào một thỏa thuận giữa Iran và các cường quốc sắp xảy ra.
Tại cuộc họp báo chung sáng 27/3 tại Jerusalem, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Ngoại trưởng Israel Yair Lapid cam kết sẽ hợp tác ngăn chặn Iran phát triển và sở hữu vũ khí hạt nhân.
Trong khi châu Âu và Iran đánh giá thỏa thuận hạt nhân 2015 sắp được cứu vãn, đặc phái viên Mỹ về Iran Robert Malley hôm nay (27/3) nói ông không tin điều đó sắp xảy ra.
Những nỗ lực nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 đang đối mặt với viễn cảnh sụp đổ sau khi Nga đưa ra yêu cầu vào phút chót buộc các cường quốc thế giới phải tạm dừng đàm phán.
Các cuộc đàm phán về việc khôi phục một thỏa thuận nhằm hạn chế chương trình hạt nhân của Iran và nới lỏng các lệnh trừng phạt sắp hết hạn. Bởi vậy, một cuộc trao đổi tù nhân giữa Iran và Mỹ dự kiến sẽ sớm diễn ra.
Ngày 22/2, Trưởng phái đoàn đàm phán hạt nhân của Nga Mikhail Ulyanov thông báo, tiến trình đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran và dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt sắp kết thúc.
Hôm 7-2, AAP dẫn tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran cho biết việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt của Mỹ là 'lằn ranh đỏ' của Tehran nằm trong các điều kiện tiên quyết để tiến hành cuộc đàm phán với các cường quốc trên thế giới tại Vienna nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Mỹ thông tin với Reuters hôm Chủ nhật rằng Mỹ khó có thể đạt được thỏa thuận với Iran để cứu thỏa thuận hạt nhân năm 2015 trừ khi Tehran thả 4 công dân Mỹ mà Washington cho rằng đang bị Tehran bắt giữ.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, truyền thông địa phương đưa tin trong vài tuần qua Nga đã thảo luận với Iran về khả năng đạt một thỏa thuận tạm thời nhằm nỗ lực khôi phục thỏa thuận hạt nhân Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Ngoài lợi ích địa chính trị và kinh tế, Trung Quốc cho Washington thấy rằng họ hiện đóng vai trò quan trọng trong khu vực mà Mỹ đang mất dần ảnh hưởng.
Ngày 17-1, vòng đàm phán thứ 9 nhằm tái khởi động Thỏa thuận hạt nhân Iran ký kết năm 2015, tên chính thức là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), đã bắt đầu tại Vienna, Áo.
Quan chức Hàn Quốc nhận định vòng đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran đã đạt đến 'thời khắc quan trọng' và kêu gọi nỗ lực từ các bên nhằm đạt được 'những tiến triển tích cực.'