Mỹ tuyên bố tẩy chay ngoại giao Olympics Bắc Kinh

Nhà Trắng ngày 6/12 cho biết, Mỹ sẽ tiến hành một cuộc tẩy chay ngoại giao đối với Thế vận hội Mùa Đông sắp tới ở Bắc Kinh để phản đối điều mà Washington gọi là 'sự vi phạm nhân quyền' của Trung Quốc.

Các 'ông lớn' dược phẩm Mỹ chi tới 263 triệu USD ngăn quốc hội giảm giá thuốc

Hạ giá thuốc kê đơn là một trong những ưu tiên cấp thiết nhất của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden. Tuy nhiên, ngành dược phẩm đang chi rất nhiều tiền để ngăn cản điều đó.

Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng tiến gần 'quỹ đạo' của Nga, hờ hững với Mỹ và NATO

Bất chấp những đe dọa từ Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn tiếp tục thúc đẩy hợp tác quốc phòng với Nga giữa bối cảnh nước này đang để mắt đến các phương tiện quân sự như tiêm kích, động cơ và tàu ngầm.

Thượng đỉnh Mỹ- Nga: Kỳ vọng cơ hội tái hợp sau căng thẳng leo thang

Thượng đỉnh Nga-Mỹ được kỳ vọng sẽ mang đến bước ngoặt lịch sử, đánh dấu thành công nhất định trong chuyến công du nước ngoài của Tổng thống Biden.

Báo Nga: Các nhà lãnh đạo phương Tây xác nhận quan hệ với Navalny

Các nhà lãnh đạo phương Tây xác nhận quan hệ với Navalny, chúc mừng sinh nhật lần thứ 45 của ông này.

Ukraine thiệt hại 5 - 6 tỷ USD/năm khi Nord Stream 2 hoạt động

Đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 được cho là sắp hoàn thành, điều này khiến Ukraine không thể vui bởi vai trò trung chuyển của họ sẽ chẳng còn nữa.

Cuộc xung đột bất ngờ với ông Biden

Đối với Tổng thống Joe Biden, sự bùng phát bạo lực giữa Israel và Palestine là một cuộc khủng hoảng mà ông không lường trước, không sẵn sàng để đương đầu.

Thượng viện Mỹ thông qua dự luật chống Trung Quốc quan trọng nhất trong nhiều năm qua

Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ vừa thông qua 'Đạo luật Cạnh tranh Chiến lược năm 2021' (Strategic Competition Act of 2021) do các nghị sĩ cả hai đảng đề xuất nhằm đương đầu với Trung Quốc trong các lĩnh vực.

Lo Trung Quốc 'thiết lập quyền bá chủ', hai đảng Mỹ đồng thuận tung luật mới

Ngày 8/4, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ đã công bố phần chính của đạo luật lưỡng đảng nhằm chống lại sự trỗi dậy của Trung Quốc thông qua sự phối hợp chặt chẽ với Nhật Bản và các đồng minh khác, thúc đẩy nhân quyền cũng như đầu tư quân sự để tăng cường an ninh.

Vì sao có sự phản ứng khác nhau về cuộc đảo chính ở Myanmar?

Đằng sau những phản ứng khác biệt đối với cuộc chính biến ở Myanmar là lợi ích chiến lược của các bên giữa bối cảnh cạnh tranh nước lớn đang diễn ra trong khu vực châu Á.

Chính quyền ông Biden bị tố phản ứng yếu ớt trước đảo chính Myanmar

Chính quyền Tổng thống Joe Biden được kì vọng phải phản ứng nhanh chóng và mạnh mẽ sau vụ đảo chính ở Myanmar. Tuy nhiên, các động thái ban đầu của Nhà Trắng bị một số chuyên gia cho là 'yếu ớt một cách đáng thất vọng'.

UAE đe dọa sẽ mua Su-57 nếu không nhận được F-35

Nếu Hoa Kỳ từ chối cung cấp cho Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 và máy bay không người lái tấn công MQ-9 Reaper, UAE có quyền chuyển sang 'các nguồn khác'.

Ông Pompeo bị thúc hủy tiệc tùng cuối năm vì COVID-19

Nhiều ý kiến lo ngại các bữa tiệc cuối năm do Bộ Ngoại giao Mỹ tổ chức sẽ trở thành sự kiện 'siêu lây nhiễm' đại dịch do virus SARS-CoV-2 gây ra.

Thượng viện Mỹ lo yếu tố Nga, Trung Quốc khi bán F-35 cho UAE

Các nghị sỹ trên đã gửi thư, bày tỏ sự lo ngại vấn đề này cho lãnh đạo Bộ Ngoại giao và quân đội Hoa Kỳ.

50 thượng nghị sĩ Mỹ đề nghị khởi động cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Đài Loan

50 Thượng nghị sĩ liên đảng ngày 1/10 đã cùng ký tên vào thư gửi Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer, kêu gọi nhanh chóng triển khai đàm phán về hiệp định thương mại song phương (BTA) Mỹ - Đài Loan.

50 thượng nghị sĩ Mỹ đề nghị khởi động cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Đài Loan

50 Thượng nghị sĩ liên đảng ngày 1/10 đã cùng ký tên vào thư gửi Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer, kêu gọi nhanh chóng triển khai đàm phán về hiệp định thương mại song phương (BTA) Mỹ - Đài Loan.

Không có tình cảm nào để sứt mẻ giữa ông Trump và bà Merkel

Khi rút quân khỏi Đức, Tổng thống Donald Trump không che giấu sự bất đồng lâu nay giữa ông với Thủ tướng Angela Merkel, bất chấp việc này có thể tổn hại quan hệ hai nước đồng minh.

Khi Mỹ 'rút chân' khỏi nhiều hiệp ước

Những ngày qua, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức khởi động tiến trình đưa nước Mỹ ra khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cho dù không thật bất ngờ nhưng vẫn là cú sốc cho nhiều bên; nhất là trong lúc đại dịch Covid-19 vẫn hoành hành ở nhiều nơi.

Mỹ hứng chỉ trích khi bắt đầu rút khỏi WHO

Giới truyền thông Mỹ ngày 7-7 (8-7, giờ Việt Nam) đồng loạt đưa tin: chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thực hiện bước đi chính thức đầu tiên về việc rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong bối cảnh các quốc gia trên toàn cầu tiếp tục vật lộn với đại dịch Covid-19, vốn khiến gần 13 triệu người mắc bệnh và cướp đi sinh mạng của hơn 540.000 người trên toàn thế giới.

Hệ lụy khó lường từ việc Mỹ chính thức khởi động tiến trình rút khỏi WHO

Giới chuyên gia đánh giá động thái của chính quyền Washington sẽ tạo nhiều hệ lụy khó lường khi Mỹ tiếp tục là điểm nóng về dịch Covid-19 với hơn 3 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2.

Thượng nghị sĩ Mỹ Robert Menendez ngày 8-7 thông báo, Nhà Trắng đã bắt đầu tiến trình chính thức rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cắt đứt mối quan hệ với tổ chức y tế cộng đồng toàn cầu trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu suy giảm.

Hệ lụy khó lường

Theo BBC, Mỹ đã khởi động tiến trình rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sau 70 năm là thành viên của tổ chức này. Giới chuyên gia đánh giá động thái của chính quyền Washington sẽ tạo nhiều hệ lụy khó lường trong bối cảnh xứ cờ hoa tiếp tục là điểm nóng về dịch Covid-19 với hơn 3 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2.

Mỹ chính thức khởi động tiến trình rút khỏi WHO

Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức bắt đầu rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cắt đứt mối quan hệ cũng như đe dọa đến các khoản tài trợ với tổ chức y tế này sau nhiều lần chỉ trích về phản ứng của WHO trong đại dịch COVID-19.

Bầu cử Mỹ: Ông J. Biden cam kết đưa Mỹ tái gia nhập WHO nếu thắng cử

Ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ Joe Biden cam kết sẽ đưa nước này tái gia nhập Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nếu ông được lựa chọn trở thành tổng thống trong buộc bầu cử tháng 11 tới.

Chính quyền Mỹ chính thức rút khỏi WHO

Hôm 8-7, CNN đưa tin chính quyền tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông báo cho Quốc hội Mỹ cũng như Liên Hiệp Quốc rằng nước này chính thức rút khỏi tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ 'tuyệt giao' với Tổ chức Y tế Thế giới

Chính quyền Trump đã thông báo cho Quốc hội và Liên Hợp Quốc (LHQ) việc Hoa Kỳ chính thức rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới- WHO, CNN dẫn thông tin từ các quan chức Hoa Kỳ.

Mỹ: Ứng cử viên Tổng thống Biden nêu quan điểm về WHO

Ông Joe Biden cho biết ông sẽ đảo ngược quyết định của Tổng thống Donald Trump về việc rút Mỹ khỏi WHO nếu giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng sắp tới.

Mỹ cắt đứt quan hệ với WHO, ấn định thời điểm đội điều tra của WHO sang Trung Quốc

Ngày 7/7, Thượng Nghị sĩ Robert Menendez, nhân vật hàng đầu của đảng Dân chủ tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ xác nhận, Washington đã chính thức rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Số ca mắc Covid-19 gần chạm ngưỡng 12 triệu, Mỹ chính thức rút khỏi WHO

Thượng nghị sĩ Robert Menendez ngày 7-7 thông báo Nhà Trắng đã bắt đầu tiến trình chính thức rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cắt đứt mối quan hệ với tổ chức y tế cộng đồng toàn cầu này trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát.