Quân sự thế giới hôm nay (26-1-2024) có những nội dung sau: Thổ Nhĩ Kỳ nỗ lực nội địa hóa kho vũ khí hải quân, Italy chi mạnh vào chế tạo xe chiến đấu bộ binh thế hệ mới, Hàn Quốc sản xuất UAV đa năng.
Bộ Tư lệnh Lực lượng Mặt đất Thổ Nhĩ Kỳ thành công hoàn thành thành giai đoạn thử nghiệm nghiệm thu hệ thống tên lửa tầm trung HISAR-O+, chính thức đưa vũ khí vào biên chế trang bị sẵn sàng chiến đấu.
Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục thử nghiệm thành công bắn đạt thật với tên lửa phòng không tầm xa SIPER Product-2 có tầm bắn tối đa lên tới 150km.
Báo chí Nga cho biết quân đội nước này đã tiêu diệt pháo phản lực phóng loạt T-122 Sakarya do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất trên chiến trường Ukraine.
Mới đây, Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục thử nghiệm thành công bắn đạt thật với tên lửa phòng không tầm xa SIPER Product-2 có tầm bắn tối đa lên tới 150km.
Cuộc thử nghiệm hệ thống phòng không SIPER 2 đầu tiên đã được Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện thành công hôm 26/8, với tầm bắn tối đa của tên lửa lên tới 150 km.
Vũ khí Thổ Nhĩ Kỳ có chất lượng ngày càng cao và đang trở thành đối thủ cạnh tranh thực sự với Nga.
Ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ gần đây liên tiếp giới thiệu nhiều loại vũ khí tiên tiến.
Nếu quân đội Mỹ có trong biên chế tên lửa chống tăng Javelin mạnh mẽ, thì Thổ Nhĩ Kỳ cũng có một kỳ phùng địch thủ mang tên OMTAS.
Quân sự thế giới hôm nay (13-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Ba Lan bắt đầu nhận máy bay FA-50 từ tháng 8; NATO hối thúc các nhà thầu quốc phòng đẩy mạnh sản xuất đạn tên lửa, rocket; Hải quân Hàn Quốc trang bị hệ thống rà phá thủy lôi tiên tiến.
Quân sự thế giới hôm nay (26-5) có những thông tin đáng chú ý sau: Tổng thống Mỹ Joe Biden chính thức đề cử Tướng CQ Brown làm Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân; Đức đặt mua thêm 50 xe chiến đấu bộ binh Puma; Thổ Nhĩ Kỳ lần thứ hai bắn thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn Tayfun.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Chủ tịch Cơ quan công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) Ismail Demir ngày 23/5 thông báo nước này đã thực hiện thành công vụ phóng thử lần thứ hai đối với tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) nội địa mang tên Tayfun (Typhoon - Cuồng phong).
Ngày 23/5, nhà sản xuất tên lửa Thổ Nhĩ Kỳ Roketsan đã thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn Tayfun (Typhoon) ở tỉnh Rize.
Ngày 12/5, trang TRT World cho biết, hệ thống tên lửa phòng không mới Siper của Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt qua cuộc thử nghiệm bắn đạn thật cuối cùng, tiêu diệt thành công mục tiêu trên khoảng cách xa theo dự kiến.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Lữ đoàn Pháo binh số 49 của Quân đội Ukraine vừa đăng tải bức ảnh vận hành hệ thống pháo phản lực (MBRL) do Rokestan của Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
Tài khoản Twitter 'Ukraine Weapon Tracker', theo dõi vũ khí trang bị ở Ukraine cho biết, các lực lượng vũ trang Ukraine đang sử dụng các hệ thống pháo phản lực – tên lửa tự hành Roketsan (MCL) của Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ đang cố gắng tự chủ hoàn toàn trong việc sản xuất vũ khí nhằm hạn chế sự phụ thuộc vào nước ngoài và làm chủ các công nghệ hiện đại.
Ngày 8/1, hãng tin nhà nước Anadolu cho biết, Phương tiện mặt đất không người lái (UGV) BARKAN của Thổ Nhĩ Kỳ thử nghiệm thành công Hệ thống tên lửa mini dẫn đường laser của Roketsan, còn được gọi là Mete.
Máy bay không người lái Bayraktar Akinci đã phóng tên lửa siêu thanh TRG-230-IHA đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ do Roketsan phát triển, đánh trúng mục tiêu từ khoảng cách 100km. Theo công ty Baykar, chiếc UAV cất cánh từ sân bay Baykar ở thành phố Chorlu, ngoại ô Istanbul, sau đó thực hiện vụ phóng từ độ cao 7,62km. Được biết, tên lửa siêu thanh đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ TRG-230-IHA có tầm bắn từ 20-150km.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công tên lửa siêu vượt âm TRG-230-IHA. Đây là tên lửa nội địa do tập đoàn Roketsan sản xuất.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 16/12, lãnh đạo công ty quốc phòng Baykar của Thổ Nhĩ Kỳ thông báo một máy bay không người lái (UAV) do công ty này sản xuất đã phóng thành công tên lửa siêu thanh đầu tiên phát triển trong nước.
Ngày 16/12, lãnh đạo công ty quốc phòng Baykar của Thổ Nhĩ Kỳ thông báo, một máy bay không người lái (UAV) do công ty này sản xuất đã phóng thành công tên lửa siêu thanh đầu tiên được Ankara phát triển.
Nhiều khả năng, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đẩy mạnh quảng cáo để có thể xuất khẩu xe tăng Altay ra nước ngoài trong thời gian tới.
Thổ Nhĩ Kỳ sắp có tiêm kích F-16 phiên bản tiên tiến nhất của Mỹ, đây được xem như dấu chấm hết cho viễn cảnh Ankara mua Su-35 từ Nga.
TRLG-230 sẽ cung cấp cho các lực lượng Ukraine khả năng tấn công chính xác khác biệt với các loại tên lửa mà Kiev có sẵn cho các bệ phóng HIMARS và MLRS.
Tên lửa tầm xa trên là một hệ thống vũ khí quan trọng có tầm bắn hiệu quả lên tới 280 km và độ chính xác cao.
Cả 2 công ty Baykar và Rocketsan đều khẳng định, việc trang bị tên lửa không đối không tầm ngắn giá thành phải chăng cho UAV sẽ tạo ra một giải pháp tiết kiệm để đối phó với trực thăng tấn công và máy bay không người lái khác.
Hai công ty công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ là Roketsan và STM vừa trình làng một mẫu máy bay không người lái (UAV) cảm tử mới mang tên Alpagut, có thể khắc chế hệ thống phòng không Pantsir-S1.
Nếu dự án này thành công, toàn bộ khu vực Biển Đen sẽ nằm trong tầm ngắm của loại tên lửa này.
Theo Bloomberg, Thổ Nhĩ Kỳ ngày 18/10 đã bí mật phát triển một tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tiến hành phóng thử thành công loại vũ khí này trên biển Đen.
Tên lửa tầm ngắn bay hơn 500 km, một khoảng cách mà chưa loại vũ khí nào của Thổ Nhĩ Kỳ đạt được.
Do nhà sản xuất vũ khí và nhà thầu quốc phòng Roketsan (Thổ Nhĩ Kỳ) phát triển, hệ thống tên lửa phòng không Sungur được Lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ (TAF) sử dụng để tiêu diệt các mục tiêu trên không như máy bay không người lái (UAV), tên lửa hành trình, máy bay và trực thăng.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Siper của Thổ Nhĩ Kỳ được nói là đối thủ của S-400 của Nga.
Các thiết bị quân sự quan trọng đang được cả Nga và Ukraine triển khai đã hình thành cuộc xung đột như thế nào?
Các nước Baltic cung cấp hệ thống tên lửa dẫn đường Stinger và Javelin, còn Séc thì viện trợ miễn phí đạn pháo 152 mm cho Ukraine để chống Nga.
Siper là hệ thống tên lửa phòng không tầm xa, được nói sẽ là đối thủ cạnh tranh của S-400 của Nga, là một trong số 6 hệ thống tên lửa các loại đã và đang được Thổ Nhĩ Kỳ phát triển.
Máy bay chiến đấu không người (UCAV) Bayraktar Akıncı do Baykar, Thổ Nhĩ Kỳ phát triển, có trọng lượng cất cánh 5,5 tấn, khả năng mang 1,5 tấn vũ khí, tốc độ tối đa 800 km/h, trang bị hệ thống điện tử và các loại vũ khí thông minh, lợi hại.
Một loại đạn chống tăng có hình dáng tương tự PG-7 trang bị cho RPG-7 (B-41) đã được nhìn thấy gắn ở phần đầu nòng súng trường tấn công của Triền Tiên.
Thổ Nhĩ Kỳ đang nghiên cứu một tên lửa có thể đánh trúng radar của hệ thống phòng không S-400 của Nga và vô hiệu hóa, làm 'mù' hệ thống này, một quan chức không quân Thổ Nhĩ Kỳ tiết lộ.
Với khả năng vượt trội, tên lửa Diều hâu đã phá hủy con tàu lớn trong tích tắc. Ankara đã chứng tỏ sức mạnh của mình và gửi thông điệp rắn.
Các UAV trinh sát và tấn công hiện đại do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất có khả năng mang và ném loại bom dẫn đường thuộc họ MAM của hãng Roketsan A.S.
Thế giới đang thức giấc trước thực tế của chiến tranh hiện đại, khi những vũ khí 'phi đối xứng' như UAV đang vẽ lại hình thái chiến trường.
Thổ Nhĩ Kỳ phát triển thành công bom thông minh MAM-T cho các UAV hiện có, nhằm đáp ứng yêu cầu tác chiến và tăng khả năng tấn công, tiêu diệt các mục tiêu cố định và di động.
Các UAV trinh sát và tấn công hiện đại do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất có khả năng mang và ném loại bom dẫn đường thuộc họ MAM của hãng Roketsan A.S.
Thổ Nhĩ Kỳ đang từng bước giảm phụ thuộc vào vũ khí Mỹ và thay thế những vũ khí tối tân nước này tự sản xuất.
Máy bay không người lái (UAV) của Thổ Nhĩ Kỳ, được cho là đã phá hủy nhiều phương tiện phòng không do Nga sản xuất trong tay quân đội Syria.