Thổ Nhĩ Kỳ đã triển khai số lượng lớn hệ thống pháo phản lực T-122 vào chiến trường Syria. Giới quan sát cho rằng Ankara sẽ dùng pháo phản lực này để dội thẳng hỏa lực vào quân đội Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đã triển khai số lượng lớn hệ thống pháo phản lực T-122 vào chiến trường Syria. Giới quan sát cho rằng Ankara sẽ dùng pháo phản lực này để dội thẳng hỏa lực vào quân đội Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đã triển khai số lượng lớn hệ thống pháo phản lực T-122 vào chiến trường Syria. Giới quan sát cho rằng Ankara sẽ dùng pháo phản lực này để dội thẳng hỏa lực vào quân đội Syria.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ sẽ triển khai hệ thống phòng không tự sản xuất đến khu vực dọc theo tuyến biên giới với Syria.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ sẽ triển khai một hệ thống tên lửa phòng không nội địa dọc biên giới với Syria, Tổng thống Tayyip Erdogan tuyên bố vào ngày 5-2.
Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, nhà thầu Lockheed Martin sẽ hoàn thành việc loại bỏ toàn bộ linh kiện do Thổ sản xuất sớm hơn nhiều so với kế hoạch.
Dưới đây là 10 loại tên lửa không đối đất hàng đầu thế giới do trang Air Force Technology bình chọn.
Tên lửa hành trình chống hạm Atmaca do Thổ Nhĩ Kỳ tự sản xuất dự kiến sẽ thay thế loại RGM-84 Harpoon nhập khẩu từ Mỹ trong tương lai.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, một vụ phóng thử tên lửa hành trình diệt hạm nội địa ATMACA đã được thực hiện thành công từ khinh hạm TCG Kinalıada (F-514) thuộc biên Hải quân nước này.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thực hiện thành công vụ thử tên lửa hành trình hải chiến tự phát triển đầu tiên, Cục trưởng Công nghiệp Quốc phòng cho biết hôm 4/11.
Hãng tin Daily Sabah đăng tải, quá trình thử nghiệm tổ hợp tên lửa phòng không tầm ngắn Hisar-A do Thổ Nhĩ Kỳ tự phát triển đã hoàn tất. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã lên kế hoạch đưa vào trang bị dòng vũ khí nội địa này trong tương lai gần.
Hệ thống tên lửa phòng thủ tầm thấp Hisar-A được sản xuất nội địa của Thổ Nhĩ Kỳ đã hoàn thiện thử nghiệm cuối cùng và sẽ sớm cho vào sản xuất hàng loạt, một quan chức quốc phòng nước này cho biết hôm 12/10.
Khi Thổ Nhĩ Kỳ quyết tâm đặt ra nhiệm vụ phát triển các máy bay chiến đấu tàng hình của riêng mình, họ đã có một kế hoạch cụ thể trước cả khi vai trò trong chương trình sản xuất máy bay chiến đấu F-35 với Mỹ bị dang dở.
Nằm trong chương trình nâng cao khả năng tự chủ quốc phòng, Thổ Nhĩ Kỳ đã lần đầu tiên phóng thử tên lửa hành trình xuyên phá boongke, lô cốt nội địa SOM-B2 (Stand-off-Munition B2).
Tập đoàn Lockheed Martin (nhà sản xuất tiêm kích F-35) vừa thừa nhận sẽ rất khó khăn để tiêm kích tàng hình này cất cánh khi thiếu linh kiện do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất. Thông tin được tiết lộ sau khi Lockheed Martin và Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ký vào bản hợp đồng trị giá hơn 2,4 tỷ USD mua loạt linh kiện thay thế nguồn cung cấp từ Thổ Nhĩ Kỳ phục vụ việc phát triển tiêm kích tàng hình F-35.
Nhật báo Thổ Nhĩ Kỳ cho biết thêm nếu kế hoạch mua tiêm kích của Nga nhận được phản hồi tích cực, các cuộc đàm phán chính thức với Nga về vấn đề này sẽ được bật đèn xanh để khởi động.
Thổ Nhĩ Kỳ nói phản ứng của Mỹ đối với việc tổ hợp S-400 đến Thổ Nhĩ Kỳ là không hợp lý.
Thổ Nhĩ Kỳ đang nghiên cứu phát triển các hệ thống phòng thủ tên lửa tương đương S-400 với các đặc tính tốt hơn.