Thời gian gần đây, những lo ngại về chiến tranh hạt nhân gia tăng sau khi Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, có khả năng tấn công Nga và Moscow tuyên bố sẽ đáp trả tương tự.
Sau chuyến thăm Kiev của một số quan chức trong chính quyền Đức, liên minh cầm quyền Đức đã bị chia rẽ liên quan đến việc viện trợ vũ khí hạng nặng cho Ukraine.
Mối quan hệ giữa Ukraine và Đức trở nên căng thẳng sau khi Kiev nói rằng muốn Thủ tướng thay vì Tổng thống Đức đến thăm.
Hơn 50% người dân Đức được hỏi đều nói rằng sẽ tiếp tục đeo khẩu trang kể cả sau khi các biện pháp hạn chế để chống dịch bệnh COVID-19 được dỡ bỏ.
Bán năng lượng là nguồn thu lớn của Nga nhưng EU không muốn cắt đứt các dòng dầu và khí đốt từ Nga trong trường hợp xung đột leo thang hơn ở Ukraine. Châu Âu vẫn bị mắc kẹt vào các đường ống cung cấp của Gazprom và đã không đạt được bước tiến đáng kể nào trong giảm phụ thuộc.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cảnh báo Nga sẽ đối mặt với những hậu quả nặng nề nếu tấn công Ukraine. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: Liệu châu Âu có thực sự 'toàn tâm toàn ý' sát cánh cùng Mỹ để trừng phạt Nga?
Chủ tịch đảng Xanh Annalena Baerbock ngày 29/9 thông báo sẽ tiến hành đàm phán với SPD vào ngày 3/10 tới sau khi đảng Dân chủ Tự do (FDP) có thông báo tương tự.
Sau bầu cử, gần như chắc chắn sẽ cần một liên minh 3 đảng để hình thành thế đa số và các đảng sẽ phải thương lượng trong nhiều tháng để thỏa hiệp các chính sách lớn như đối ngoại, thuế, bảo vệ khí hậu...
Hai ngày sau cuộc bầu cử Quốc hội ở Đức, đảng Dân chủ Xã hội (SPD) - đảng về nhất trong cuộc bầu cử, ngày 28/9 cho biết đảng trung tả hy vọng có thể tiến hành đàm phán về thành lập liên minh cầm quyền với đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP) vào cuối tuần này.
Nga sẽ tiếp tục xây dựng đường ống dẫn khí Nord Stream 2 ở châu Âu bất chấp mọi lệnh trừng phạt của Mỹ, hãng tin Bloomberg nhận định sau khi Nga thông báo về việc nối lại công việc đặt ống ở vùng biển của Đức.
Đức cảnh báo Mỹ đang phải đối mặt với một 'tình huống rất dễ bùng nổ' và một cuộc khủng hoảng hệ thống có thể xảy ra sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố thắng cử sớm.
Lời kêu gọi của Tổng thư ký NATO đưa ra trong bối cảnh các nhà lãnh đạo của đảng liên minh lớn thứ hai của Đức, SPD và là thành viên của liên minh cầm quyền của thủ tướng Merkel, yêu cầu rút vũ khí hạt nhân của Mỹ khỏi căn cứ không quân của nước này.
Ngày 4-5, nhiều nhân vật cấp cao của đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) trong liên minh cầm quyền đã phát động chiến dịch kêu gọi rút vũ khí hạt nhân của Mỹ khỏi Đức trong bối cảnh Mỹ đang gấp rút nâng cấp các căn cứ ở châu Âu.
Ngày 3/5, nhiều nhân vật cấp cao của đảng Dân chủ Xã hội (SPD) trong liên minh cầm quyền Chính phủ Đức đã phát động chiến dịch kêu gọi rút vũ khí hạt nhân của Mỹ khỏi quốc gia châu Âu này.
Sau Pháp và Canada, đến lượt Đức 'tố' Mỹ cạnh tranh không lành mạnh để giành giật trang thiết bị, khẩu trang y tế chống Covid-19. Thông tin về việc này đã được nhiều hãng tin lớn như Guardian của Anh, France24 của Pháp, DW của Đức đăng tải ngày 4-4.