Ronald Haeberle và Kỷ niệm chương Vì hòa bình - Bài 2: Nỗi ám ảnh chiến tranh

Hơn 55 năm trôi qua kể từ ngày xảy ra vụ thảm sát Mỹ Lai, người lính Mỹ 27 tuổi năm ấy giờ đã là ông già 83 tuổi và những ký ức về cuộc chiến tranh Việt Nam luôn ám ảnh ông.

Những cống hiến lặng lẽ của lực lượng an ninh chính trị nội bộ Quảng Ngãi

Công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc gia, góp phần vào công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ hệ thống chính trị vững mạnh. Thực thi nhiệm vụ đặc thù, những câu chuyện, vấn đề được giải quyết, làm rõ là kết quả của chuỗi thời gian dài tận tụy, nỗ lực của lượng an ninh chính trị nội bộ.

18 bức ảnh của tác giả Ronald L. Haeberle chụp vụ thảm sát Sơn Mỹ được sử dụng vô thời hạn tại Ban Quản lý Khu Chứng tích Sơn Mỹ

18 bức ảnh của tác giả Ronald L. Haeberle chụp vụ thảm sát Sơn Mỹ năm 1968 tại Việt Nam, được sử dụng vô thời hạn, phục vụ mục đích trưng bày tại Ban Quản lý Khu Chứng tích Sơn Mỹ.

Gửi lại chứng tích đau buồn

Ký giả Ronald L. Haeberle, 83 tuổi, vừa ký thỏa thuận với UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc trao vô thời hạn bộ ảnh vụ thảm sát Mỹ Lai. Người cựu binh Mỹ này đến Việt Nam và ở cách không xa Trạm xá Đặng Thùy Trâm nơi ông từng đóng quân vào năm 27 tuổi.

Dâng hương tưởng niệm 55 năm ngày 504 người dân Sơn Mỹ bị thảm sát

Sáng 16/3, tại khu Chứng tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 504 đồng bào Sơn Mỹ bị thảm sát vào năm 1968.

Họp báo công bố thỏa thuận bản quyền bộ ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ với nhà báo Mỹ

Chiều 15/3, tại Bảo tàng chứng tích Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), Sở Thông tin và Truyền thông, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức họp báo thông tin nội dung đã thỏa thuận với ký giả người Mỹ là Ronald L. Haeberle (82 tuổi), tác giả chùm ảnh vụ thảm sát Mỹ Lai ngày 16/3/1968.

Tháo gỡ vướng mắc về bản quyền bộ ảnh thảm sát Sơn Mỹ

Việc ký kết thỏa thuận về giấy phép sử dụng bộ ảnh thảm sát Sơn Mỹ đã giải quyết vấn đề về bản quyền, kể từ khi các bức ảnh này được trưng bày năm 1978.

Tác giả bộ ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ đồng ý để Quảng Ngãi trưng bày tác phẩm của mình

Đúng dịp kỷ niệm 55 năm Ngày thảm sát Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi (16/3/1968-16/3/2023), nhiếp ảnh gia Ronald L. Haeberle, tác giả bộ ảnh vụ thảm sát này đã đồng ý cho tỉnh được sử dụng những hình ảnh liên quan. Theo thỏa thuận, Ban Quản lý Khu Chứng tích Sơn Mỹ được trưng bày vô thời hạn các bức ảnh của tác giả Ronald L. Haeberle.

Có một chứng tích đặc biệt như thế!

Gần nửa thế kỷ qua, Khu Chứng tích Sơn Mỹ - nơi trưng bày hình ảnh, hiện vật và đặt tượng đài tưởng niệm 504 nạn nhân vụ thảm sát Sơn Mỹ đã trở thành điểm đến của khát vọng hòa bình.

Bộ ảnh thảm sát Sơn Mỹ được trưng bày vô thời hạn tại khu chứng tích

Tác giả Ronald L. Haeberle đồng ý để Khu Chứng tích Sơn Mỹ trưng bày vô thời hạn các bức ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ.

Trả lại tên cho bức ảnh từng gây tranh cãi về cuộc thảm sát Sơn Mỹ

Bức ảnh 'Anh che đạn cho em' được sửa thành tên: 'Đứa bé trai cố che đạn cho em gái' để đúng với sự thật lịch sử.

Trưng bày vô thời hạn các bức ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ của tác giả Ronald L. Haeberle

Chiều ngày 15-3, Sở Thông tin truyền thông, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức họp báo thông tin nội dung thỏa thuận về giấy phép sử dụng ảnh của ông Ronald L. Haeberle chụp trong vụ thảm sát Sơn Mỹ năm 1968.

Thỏa thuận bản quyền những bức ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ

Việc ký kết thỏa thuận về giấy phép sử dụng ảnh của ông Ronald L. Haeberle là sự thành công của các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền của tỉnh Quảng Ngãi, giải quyết vấn đề về bản quyền tác giả bức ảnh từ khi các bức ảnh này được trưng bày tại Khu chứng tích Sơn Mỹ từ năm 1978 đến nay, làm cơ sở trưng bày lâu dài bức ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ, phục vụ nhân dân, du khách và thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với thế hệ mai sau.