Theo cơ quan vũ trụ Nga điều này có thể chứng minh qua các mẫu đất đá được các phi hành gia Mỹ mang về từ Mặt trăng.
Cựu Giám đốc cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos – ông Dmitry Rogozin nhận định với RIA Novosti rằng robot Marker do Nga sản xuất sẽ được triển khai ở Ukraine vào tháng 2/2023 để xóa sổ các xe tăng của NATO.
Thị trưởng thành phố Chita của Nga đã từ chức để đăng ký ra tiền tuyến. Moscow tuyên bố việc thay đổi chế độ tại Ukraine không phải ưu tiên của chiến dịch đặc biệt.
Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) lần đầu công bố mô hình trạm vũ trụ mới ngày 15/8. Hiện chưa rõ thời điểm Nga phóng trạm này lên không gian.
Phía Nga có kế hoạch xây dựng trạm không gian riêng cho mình.
Dù Mỹ nói rằng 'ngạc nhiên' khi Nga công khai rút khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), đây là động thái đã được dự báo từ trước, và có thể thay đổi sứ mệnh không gian toàn cầu.
Việc Nga rút khỏi dự án Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sau năm 2024 sẽ là một đòn giáng mạnh vào ISS – Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Mỹ (NASA) phụ trách chương trình ISS Robin Gaitens nói hôm nay (27/7).
Dự án không gian kéo dài hàng thập kỷ này từng là biểu tượng của sự hợp tác Mỹ-Nga, nhưng gần đây đã trở rạn nứt và căng thẳng.
Washington cho biết họ đã 'ngạc nhiên' và không được Moscow báo trước về quyết định rút khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), trong khi NASA nói không nhận được thông báo từ đối tác.
Nga sẽ rời khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sau năm 2024 để tập trung xây dựng một trạm vũ trụ quốc gia, giám đốc Roscosmos cho biết tại cuộc gặp với tổng thống Nga hôm 26/7.
Cùng với kế hoạch rút khỏi ISS, cơ quan hàng không vũ trụ Nga đang lên ý tưởng cho một trạm vũ trụ của riêng nước này.
Ngày 15/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã miễn nhiệm Phó Thủ tướng Liên bang Nga đối với ông Yuri Borisov và bổ nhiệm ông này làm Tổng giám đốc Tập đoàn Vũ trụ quốc gia Nga Roskosmos.
Giám đốc cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos Dmitry Rogozin cho biết nước này sẽ ra mắt tên lửa hạng nhẹ Angara-A1.2 và tên lửa hạng nặng Angara-A5 trong năm nay.
Cơ quan vũ trụ Nga vừa công bố tọa độ các trụ sở quốc phòng của phương Tây, trong đó có Lầu Năm Góc của Mỹ và địa điểm diễn ra thượng đỉnh NATO ngày 28/6. Nga nói rằng các vệ tinh phương Tây đang phục vụ kẻ thù của Nga.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) tuyên bố phương Tây đang tiến tới chiến tranh không gian trong nỗ lực hỗ trợ các lực lượng mặt đất Ukraine, như dẫn đường cho tên lửa đạn đạo, tên lửa phóng loạt.
Việc Mỹ và Trung Quốc không thể thống nhất bộ quy tắc chung trong việc thám hiểm không gian có nguy cơ dẫn đến một cuộc xung đột giữa các siêu cường ở vũ trụ.
Giám đốc chương trình vũ trụ của Nga vừa tuyên bố Mátxcơva sẽ rút khỏi Trạm Vũ trụ quốc tế vì các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nga sẽ sử dụng thời gian còn lại trên ISS để chứng minh rằng họ đã sẵn sàng triển khai trạm quỹ đạo của riêng nước này, giám đốc Roscosmos cho biết.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Dmitry Rogozin cho biết ông có kế hoạch thảo luận về quan hệ hợp tác với các đối tác Trung Quốc liên quan đến các sứ mệnh trên Mặt Trăng.
Theo Giám đốc Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga Roscosmos Dmitry Rogozin, Nga có kế hoạch triển khai đơn vị quân đội đầu tiên được trang bị tên lửa đạn đạo liên lục địa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Sarmat trong năm nay.
Hôm thứ Ba (12/4), Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết hoạt động quân sự của Nga ở Ukraine đang diễn ra theo đúng kế hoạch và sẽ tiếp tục, khi đi đến thăm cơ sở vũ trụ Vostochny Cosmodrome cùng với Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko.
Tổng thống Vladimir Putin đã lên máy bay tới vùng Amur (Viễn Đông Nga) để gặp Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko.
Sau gần một tuần trở lại Trái Đất, phi hành gia Mark Vande Hei cho biết, mối quan hệ giữa các nhà du hành vũ trụ của Mỹ và Nga vẫn tốt đẹp khi ở trên ISS.
Phi hành gia Mỹ Mark Vande Hei cho biết mối quan hệ giữa các nhà du hành vũ trụ của Mỹ và Nga vẫn tốt đẹp khi ở trên ISS, bất chấp mâu thuẫn giữa hai nước liên quan xung đột tại Ukraine.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Dmitry Rogozin cho biết, sự hợp tác giữa Nga và các đối tác trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) chỉ có thể thực hiện được nếu các biện pháp trừng phạt đối với Nga được dỡ bỏ.
Ngày 2/4, giám đốc cơ quan vũ trụ Nga nói rằng việc khôi phục quan hệ bình thường giữa các đối tác trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) và các dự án chung trên vũ trụ khác chỉ có thể thực hiện nếu các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Mátxcơva được gỡ bỏ.
Tổng giám đốc Roscosmos cho rằng việc khôi phục quan hệ bình thường giữa các đối tác trên ISS chỉ có thể thực hiện trong trường hợp dỡ bỏ hoàn toàn và vô điều kiện các biện pháp trừng phạt.
Phi hành gia của NASA đã trở về Trái đất cùng với hai đồng nghiệp người Nga trên tàu vũ trụ Soyuz MS-19. Cuộc hạ cánh của tàu được Nga truyền hình trực tiếp.
Tàu Soyuz mang theo một phi hành gia Mỹ và 2 phi hành gia Nga dự kiến sẽ đáp xuống Kazakhstan sau khi tách khỏi ISS, giữa lúc căng thẳng dâng cao giữa Nga và Mỹ.
Ngày 14/3, cơ quan vũ trụ Nga khẳng định sẽ hoàn thành trách nhiệm đưa nhà du hành người Mỹ Mark Vande Hei về Trái đất vào cuối tháng.
Khi Nga và Mỹ bất đồng, người ta thường nói tới Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để thấy rằng vẫn có thể hợp tác hòa bình trong không gian, ngay cả khi 2 quốc gia đang bị chia rẽ sâu sắc trên Trái Đất. Lần này dường như khác với mọi khi.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang đặt ra những thách thức lớn đối với ngành công nghiệp vũ trụ của Nga. Ngoài rủi ro thiệt hại tài chính, tương lai của các thỏa thuận hợp tác vũ trụ giữa Nga với Mỹ và các đối tác châu Âu cũng trở nên bất định hơn bao giờ hết...
Công ty vệ tinh OneWeb của Anh đã từ chối nghe theo yêu cầu trong tối hậu thư của tập đoàn vũ trụ Nga (Roscosmos), và dừng các vụ phóng vệ tinh được lên kế hoạch trước đó.
Nga sẽ ngừng cung cấp động cơ tên lửa, chủ yếu loại RD-180 cho cho tên lửa đẩy Atlas V, theo Giám đốc điều hành Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos, Dmitry Rogozin.
Do ảnh hưởng của các biện pháp trừng phạt, chương trình tên lửa và vũ trụ của Nga sẽ có sự điều chỉnh. Ưu tiên hiện nay là sản xuất các vệ tinh phục vụ hoạt động của Roscosmos và Bộ Quốc phòng Nga.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) đã gửi tối hậu thư nhằm ngăn công ty ở Anh phóng vệ tinh Internet lên quỹ đạo Trái Đất, đáp trả việc Anh trừng phạt Nga tấn công Ukraine.
Nga sẽ coi bất kỳ hành động tấn công tin tặc nào vào hệ thống vệ tinh của nước này là hành động chiến tranh, giám đốc cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) được báo chí nước này dẫn lời ngày 2/3.
Ngày 2/3, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga Igor Konashenkov cho biết, quân đội nước này đã giành quyền kiểm soát thành phố Kherson, miền Nam Ukraine.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang tìm giải pháp duy trì hoạt động của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trên quỹ đạo mà không cần sự hỗ trợ từ phía Nga.
Lệnh trừng phạt của Tổng thống Mỹ đối với cơ quan vũ trụ Nga được cho là có thể khiến Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) rơi khỏi quỹ đạo, giáng xuống Mỹ hoặc châu Âu.
Ngày 26/2, Giám đốc Cơ quan vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Dmitry Rogozin khẳng định muốn thực hiện sứ mệnh tới sao Hỏa -ExoMars 2022- hợp tác giữa cơ quan này với Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).
Tàu bị chặn là tàu Baltic Leader treo cờ Nga, dài 127m, chở ôtô, khởi hành từ thành phố Rouen (Pháp) và đang trên đường đến cảng biển ở thành phố Saint Petersburg (Nga) bên bờ biển Baltic.
Nhà du hành Alexander Misurkin, người được phong tặng danh hiệu Anh hùng nước Nga, đã trở thành phóng viên đặc biệt của TASS ngoài không gian.
Tổng giám đốc 'Roscosmos' Dmitry Rogozin cho biết, Tập đoàn nhà nước này có thể cung cấp cho khách du lịch các chuyến du lịch vũ trụ quanh mặt trăng sau năm 2030.
Theo một dự án hợp tác với tập đoàn vũ trụ Nga Roscosmos, hãng thông tấn TASS sẽ mở văn phòng thường trực trên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS, với phóng viên đầu tiên trên tiền đồn quỹ đạo là Anh hùng nước Nga, nhà du hành vũ trụ Alexander Misurkin, người sẽ đảm trách đồng thời 2 vai trò phi hành gia và phóng viên báo chí.