Giá lithium giảm khiến hoạt động khai thác tại Trung Quốc đình trệ

Rystad Energy đã cắt giảm dự báo tăng trưởng sản lượng khai thác lithium của Trung Quốc vào năm 2024 xuống còn khoảng 12%, từ mức 54% trước đó, chủ yếu là do sự suy giảm lepidolite.

Giá dầu hôm nay (9/3): Dầu thô quay đầu giảm

Giá dầu thế giới hôm nay (9/3) quay đầu giảm khi các thị trường vẫn cảnh giác với nhu cầu dầu yếu của Trung Quốc ngay cả khi nhóm sản xuất OPEC + gia hạn cắt giảm nguồn cung.

Giá xăng dầu hôm nay 9/3: Tiếp tục giảm, lo ngại nhu cầu tại Trung Quốc suy yếu

Giá xăng dầu trên thị trường thế giới tiếp tục suy giảm, chủ yếu do lo ngại nhu cầu tại Trung Quốc sẽ không cao như kỳ vọng. Đồng thời, sản lượng khai thác của OPEC+ trong tháng 2/2024 đã tăng so với tháng 1/2024.

Lý do khiến nhu cầu dầu toàn cầu suy giảm

Một số người cho rằng sự suy giảm nhu cầu dầu hiện nay là do sự phục hồi kinh tế yếu, nhưng nhiều người khác coi đó là tác động của quá trình chuyển đổi năng lượng và sự khởi đầu của kỷ nguyên mới.

Cuộc đua LNG vùng Vịnh

Tập đoàn dầu mỏ vùng Vịnh Saudi Aramco và Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) đang đàm phán để đầu tư vào các dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Mỹ, khi họ tăng cường cạnh tranh với các công ty dầu mỏ lớn và đối thủ trong khu vực Qatar trong bối cảnh thị trường khí đốt siêu lạnh đang bùng nổ, các nguồn tin cho biết.

Vấn đề 3,1 nghìn tỷ USD của cuộc cách mạng năng lượng tái tạo

Sự phát triển năng lượng tái tạo tiếp tục với tốc độ chóng mặt, với 644 tỷ USD sẽ được chi để phát triển công suất mới vào năm 2024, nhưng lưới điện lỗi thời và không đầy đủ có thể là trở ngại đáng kể cho quá trình chuyển đổi năng lượng.

Tăng trưởng sản xuất dầu từ Mỹ và Iran gây áp lực lên Ả Rập Xê Út

Các nhà phân tích cho biết, quyết định của các thành viên OPEC+ về việc gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện đến tháng 7 chỉ làm trì hoãn câu hỏi về việc Ả Rập Xê Út sẵn sàng chịu sức nặng của sản lượng toàn cầu thấp hơn trong bao lâu.

OPEC+ kéo dài thỏa thuận tự nguyện giảm sản lượng dầu

Liên minh OPEC+, gồm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác bên ngoài đã nhất trí kéo dài cam kết tự nguyện giảm sản lượng dầu tổng cộng 2,2 triệu thùng/ngày đến tháng 6. Thỏa thuận này đạt được hồi cuối tháng 11 năm ngoái và dự kiến hết hạn vào cuối tháng 3, nhưng các bên liên quan đồng ý gia hạn thêm 3 tháng trong nỗ lực vực dậy giá dầu.

Các công ty năng lượng tăng cường thăm dò khí đốt ở Đông Nam Á

Các công ty năng lượng đang tăng cường các hoạt động thăm dò ở Đông Nam Á để tăng sản lượng khí đốt tự nhiên và đáp ứng tăng trưởng nhu cầu dài hạn, do những phát hiện gần đây và chính sách đầu tư được cải thiện, CNA đưa tin.

Giá trị thương vụ M&A dầu khí thượng nguồn đạt mức cao nhất kể từ năm 2017

Các chuyên gia trong ngành cho biết, sự hợp nhất đang diễn ra trong ngành đá phiến của Mỹ, đã đẩy giá trị thương vụ M&A toàn cầu trong lĩnh vực thăm dò dầu khí lên mức cao nhất quí 1 kể từ 2017.

Quá trình chuyển đổi năng lượng nguy cơ dẫn đến... mất điện toàn cầu

Số tiền dự kiến phải chi cho việc chuyển đổi năng lượng bị xem là vượt quá khả năng của nhiều quốc gia.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 19/2: Hoạt động xuất khẩu dầu của người Kurd vẫn bế tắc

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Bùng nổ xây dựng nhà máy lọc dầu ở Ấn Độ

Ấn Độ đang bước vào thời kỳ bùng nổ xây dựng nhà máy lọc dầu để đáp ứng cơn khát nhiên liệu ngày càng tăng nhanh khi nền kinh tế tăng trưởng nóng. Đất nước Nam Á dự kiến đầu tư khoảng 60 tỉ đô la Mỹ trong năm năm tới vào ngành công nghiệp lọc dầu.

Cần hơn 200 tỷ USD đầu tư đáp ứng nhu cầu khí đốt của châu Âu

Nhu cầu khí đốt của châu Âu đang thúc đẩy khoản đầu tư mới trị giá 223 tỷ USD để sản xuất nhiên liệu trên toàn cầu trong thập kỷ tới.

Ấn Độ trở thành động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ

Các nhà phân tích và nhà dự báo cho biết trước cuối thập kỷ này, Ấn Độ - nước nhập khẩu dầu thô lớn thứ ba thế giới sẽ trở thành động lực lớn nhất cho nhu cầu dầu toàn cầu, thay thế Trung Quốc.

Sức ép giá rẻ từ Trung Quốc khiến công nghiệp năng lượng xanh châu Âu khó khăn

Ngành công nghiệp năng lượng mặt trời của châu Âu đang đối mặt cuộc khủng hoảng khi sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm đến từ Trung Quốc làm ảnh hưởng hoạt động sản xuất của ngành này. Tình hình kinh doanh khó khăn của các nhà sản xuất thiết bị năng lượng mặt trời ở châu Âu có thể khiến tham vọng độc lập năng lượng của khu vực trở nên xa vời hơn.

Thị trường coban đang đối mặt với tình trạng dư cung

Ngành công nghiệp pin Trung Quốc đang tận dụng tình trạng dư cung trên thị trường coban toàn cầu để thúc đẩy sự thay đổi trong cách định giá hàng hóa.

Mũi khoan dầu của Nga chịu lực tốt

Theo Bloomberg, các công ty dầu mỏ của Nga đang trên đà đạt mức khoan kỷ lục tại các mỏ dầu của họ vào năm ngoái, và không có dấu hiệu tổn hại nào từ các lệnh trừng phạt hay sự thoát lui của các nhà cung cấp dịch vụ mỏ dầu phương Tây.

Loại bỏ khí mêtan: Các nguồn phát thải hàng đầu ở thượng nguồn giúp giảm 100 triệu tấn

Mới đây, Rystad Energy là tổ chức nghiên cứu độc lập và kinh doanh thông minh hàng đầu thế giới (Na Uy) chuyên giúp đỡ khách hàng định hướng tương lai của năng lượng đã công bố bản báo cáo mới về loại bỏ khí mêtan trên toàn cầu.

Nga khoan dầu kỷ lục trong hai năm liên tiếp

Theo các nhà phân tích của nhà cung cấp dữ liệu Kpler và hãng tư vấn Ykov & Partners, trong cả năm 2023, tổng độ sâu khoan dầu của Nga dự kiến đạt tới 30.000 km, đánh bại kỷ lục được thiết lập hồi năm 2022.

Thêm bằng chứng về khả năng phục hồi của Nga trước trừng phạt, Moscow dùng 'chiến thuật phản công' nào?

Nga đang trên đà đạt kỷ lục khoan dầu năm thứ hai liên tiếp (năm 2022 và 2023) - bằng chứng cho thấy khả năng phục hồi của quốc gia trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.

Nga vẫn đẩy mạnh khoan dầu bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây

Dữ liệu cho thấy Nga ước tính đạt kỷ lục khoan dầu năm thứ hai liên tiếp trong năm 2023. Điều này cho thấy khả năng thích ứng tốt của Moscow trước các lệnh trừng phạt của phương Tây kể từ sau cuộc xung đột ở Ukraine.

Nhu cầu nhiên liệu của Ấn Độ đạt mức cao nhất trong 7 tháng

Nhu cầu nhiên liệu ở Ấn Độ đạt mức cao nhất trong 7 tháng vào tháng 12 vừa qua, lên tới tổng cộng 20 triệu tấn, theo dữ liệu từ Bộ Dầu mỏ quốc gia Nam Á.

Ba loại cú sốc có thể thúc đẩy giá hàng hóa trong năm 2024

Thị trường hàng hóa có thể đối mặt với nhiều cú sốc góp phần thúc đẩy giá trong năm 2024.

Trung Quốc giành lại danh hiệu nhà nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới

Trung Quốc đã lấy lại danh hiệu nước mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, khi lượng giao hàng đến nước này phục hồi hơn nữa, điều đó có nguy cơ thắt chặt nguồn cung nhiên liệu cho các nhà máy điện và nhu cầu sưởi ấm trên thế giới.

Doanh nghiệp năng lượng Trung Quốc hướng sang công nghệ sạch

Chính sách chuyển đổi xanh của một số doanh nghiệp nhà nước lớn nhất trong lĩnh vực năng lượng của Trung Quốc đang giúp Bắc Kinh đạt được mục tiêu hướng tới độc lập về năng lượng đồng thời mở rộng vị thế dẫn đầu của đất nước về công nghệ sạch.

Nhiều nước châu Âu tăng tốc rút khí đốt đã lưu trữ từ Ukraine

Do nhu cầu sưởi ấm trong mùa đông ngày càng tăng, các công ty châu Âu đã tăng tốc rút khí đốt tự nhiên khỏi Ukraine. Động thái này có thể giúp lục địa giảm áp lực nguồn cung sau khi vắng bóng năng lượng Nga.

Việc cắt giảm sản lượng gần đây của OPEC+ đã không khiến giá dầu tăng cao hơn

Việc hạn chế sản xuất dầu đã không giúp OPEC+ đẩy giá dầu thô tăng trở lại trong thời gian gần đây.

Làn sóng sáp nhập có thể đẩy cả ngành dầu khí Mỹ rơi vào tay những gã khổng lồ

Năm nay bắt đầu như một năm khá bình thường với các thương vụ mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực dầu mỏ đã trở thành một năm rất đáng nhớ sau khi Exxon và Chevron công bố các kế hoạch sáp nhập lớn, the Oil Price.

Nhịp đập năng lượng ngày 15/12/2023

Tồn kho dầu toàn cầu giảm trong tháng 10; Tổng thống Nga nêu lý do tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu; Australia sẽ đóng cửa toàn bộ các nhà máy điện than trong 15 năm tới… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 15/12/2023.

Tăng trưởng nhu cầu dầu Ấn Độ chậm lại trong năm 2024?

Tăng trưởng nhu cầu dầu thô ở Ấn Độ được dự đoán sẽ chậm lại trong năm 2024 khi sự phục hồi sau đại dịch Covid-19 có dấu hiệu mất đà ở cả Trung Quốc và Ấn Độ.

Các chuyên gia dự báo nhu cầu dầu mỏ của toàn cầu tăng trong năm 2024

Cơ quan Năng lượng Quốc tế dự báo nhu cầu dầu mỏ của toàn cầu trong năm tới tăng 1 triệu thùng/ngày, trong khi OPEC dự báo mức tăng 2,25 triệu thùng/ngày.

Các yếu tố nào chi phối giá dầu thế giới năm 2024?

Giới đầu tư dầu mỏ sẽ bước vào năm 2024 với nỗi lo về tình trạng dư cung, tăng trưởng kinh tế chậm lại và căng thẳng âm ỉ ở Trung Đông có thể gây ra biến động giá.

Tăng trưởng nhu cầu dầu của Trung Quốc có nguy cơ mất đà vào năm 2024

Một cuộc khảo sát với sự góp mặt của 12 nhà phân tích và tư vấn ngành do Bloomberg thực hiện cho thấy nhu cầu dầu thô ở Trung Quốc có thể giảm mạnh trong năm tới.

Nhịp đập năng lượng ngày 5/12/2023

Nhóm đối tác quốc tế thông qua kế hoạch huy động 15,5 tỷ USD hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi năng lượng; Trung Quốc mở rộng hệ thống đường ống khí đốt; Sản lượng nhiệt điện than toàn cầu ước tính đạt đỉnh trong năm nay… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 5/12/2023.

Sản lượng nhiệt điện than toàn cầu ước tính đạt đỉnh trong năm nay

Sản lượng nhiệt điện than toàn cầu dự kiến đạt đỉnh trong năm nay khi công suất mới của các nguồn năng lượng tái tạo và carbon thấp tiếp tục mở rộng nhanh chóng, theo nhận định của hãng tư vấn năng lượng Rystad Energy.

Hàng trăm dự án dầu khí mới được phê duyệt bất chấp cuộc khủng hoảng khí hậu

Hơn 400 dự án khai thác dầu khí đã được phê duyệt trên toàn cầu trong hai năm qua bất chấp những lời kêu gọi từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.

OPEC+ đồng ý gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện

Hôm thứ Năm (30/12), OPEC+ đã đồng ý cắt giảm sản lượng tự nguyện với tổng cộng khoảng 2,2 triệu thùng mỗi ngày vào đầu năm 2024.

Bong bóng năng lượng xanh sắp vỡ tại Trung Quốc

Dòng vốn đầu tư quá lớn đã khiến ngành năng lượng xanh ở Trung Quốc bão hòa, thậm chí gây ảnh hưởng cho cả các quốc gia khác...

Cảnh báo nguy cơ toàn cầu từ tham vọng công nghệ của Trung Quốc

Tình trạng dư thừa công suất tại Trung Quốc có thể đẩy thị trường toàn cầu vào một cuộc suy thoái lớn.

Năng lượng địa nhiệt: Châu Phi sẽ vượt châu Âu vào năm 2030

Các chuyên gia đang trông cậy vào năng lượng địa nhiệt ở châu Phi nhằm đáp ứng phần lớn nhu cầu điện tại địa phương trong những thập kỷ tới, nhờ tiềm năng dồi dào mà các quốc gia trên lục địa này được hưởng lợi.

Lệnh trừng phạt của Mỹ đối với LNG của Nga đe dọa an ninh khí đốt của Nhật Bản

Các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với một nhà máy xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) mới của Nga có nguy cơ khiến Nhật Bản quay lưng với các đồng minh phương Tây nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, theo Bloomberg.

Trung Quốc tiếp tục thắt chặt xuất khẩu một nguyên liệu pin EV quan trọng

Trung Quốc chính thức đưa ra các hạn chế xuất khẩu mới đối với than chì trong một nỗ lực nhằm kiểm soát nguồn cung khoáng sản quan trọng và giành ưu thế trong cuộc đua xe điện toàn cầu…

Châu Âu đối mặt cuộc khủng hoảng nguồn cung LNG

Cuộc xung đột Hamas-Israel leo thang có thể làm gián đoạn thị trường khí đốt tại Trung Đông và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu khi mùa Đông đến gần.

Bị Mỹ 'cản' đường nhập khẩu chip, Trung Quốc hạn chế xuất khẩu nguyên liệu pin quan trọng

Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết nước này sẽ yêu cầu giấy phép xuất khẩu đối với một số sản phẩm than chì từ ngày 1/12 để bảo vệ an ninh quốc gia, khi nước này phải đối mặt với những thách thức ngày càng tăng từ các chính phủ nước ngoài về ngành sản xuất và công nghệ của mình.

Nguồn cung LNG của EU gián đoạn khi xung đột tại Trung Đông leo thang

Căng thẳng chính trị có thể gây rủi ro cho đầu tư khai thác và phá hỏng các mục tiêu xuất khẩu vào thời điểm hoạt động khai thác và thăm dò các nguồn có chi phí thấp gia tăng.

OPEC+ đang kích hoạt 'phương thuốc chữa trị giá dầu cao'?

Tuần trước, OPEC+ đã quyết định duy trì việc cắt giảm sản lượng dầu hiện tại cho đến cuối năm.