Đằng sau mức giá rẻ 'bất ngờ' của sàn thương mại điện tử Temu là hàng loạt người bán hàng bị ép giá, cũng như vô số hàng hóa kém chất lượng, gây nguy hiểm...
Luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SB Law cho rằng, cần kiểm soát chất lượng và nguồn gốc hàng hóa trên sàn thương mại điện tử Temu.
Do lo ngại về cạnh tranh, chất lượng và bảo mật, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những động thái 'mạnh tay' với sàn thương mại điện tử Temu.
Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công Thương cho biết, ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam...
Bộ trưởng Công Thương yêu cầu Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số chủ động liên hệ với đội ngũ pháp lý của Temu để yêu cầu tuân thủ pháp luật hiện hành của Việt Nam.
Tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu từ nay đến 2030 sẽ phát triển thương hiệu cho ít nhất 20 sản phẩm nông sản có văn bằng bảo hộ.
Ngày 26/10, bên lề phiên thảo luận tổ của Quốc hội về tình hình kinh tế-xã hội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc đã chỉ đạo Tổng cục Thuế thực hiện ngay việc kiểm tra và lập hồ sơ thu thuế đối với sàn thương mại điện tử Temu.
Người tiêu dùng Việt hiện đang quan tâm tới sàn Thương mại điện tử Temu. Hành lang pháp lý với Temu và các sàn thương mại tương tự sẽ như thế nào?
Sàn thương mại điện tử Temu (Trung Quốc) thời gian gầy đây quảng cáo rầm rộ, hàng hóa giảm giá sâu, có mặt hàng giảm đến 70%, rẻ so với mặt bằng là 'cảnh báo lớn' rất cần quan tâm trong lĩnh vực tiêu dùng hiện nay.
Vừa xuất hiện tại Việt Nam từ cuối tháng 9 nhưng nền tảng bán lẻ trực tuyến Temu đã hấp dẫn người mua bằng chiến lược bán hàng giá rẻ và miễn phí ship hoàn toàn. Tuy nhiên, hiện nay thông tin chưa rõ ràng về pháp lý của Temu và cách thức bảo mật thông tin chưa được chứng thực kéo theo những rủi ro tiềm ẩn.
Đại biểu Hoàng Văn Cường lo ngại hàng giá rẻ tràn vào Việt Nam qua thương mại điện tử nếu không được kiểm soát, sẽ triệt tiêu hàng sản xuất trong nước
Cộng đồng mạng nhận xét, giá cả trên sàn thương mại điện tử Temu không rẻ, chất lượng sản phẩm cũng bị nhiều người dùng tỏ ý nghi ngờ.
Theo đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công thương, Temu vừa gửi văn bản lên cơ quan này để thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử tại Việt Nam.
Sàn thương mại điện tử Temu từng đối mặt với nhiều vụ kiện, cáo buộc vi phạm bản quyền, gian lận và rò rỉ thông tin khách hàng.
Sàn thương mại điện tử Temu bán hàng nhưng chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TPHCM) cho rằng cần phải tăng cường kiểm soát, tránh thất thu thuế, đảm bảo công bằng, minh bạch.
Thử so sánh giá bán các sản phẩm trên một số sàn thương mại điện tử đang hoạt động ở Việt Nam để xem hàng của Temu có rẻ như quảng cáo.
Các sàn TMĐT cần phải tuân thủ quy định về khuyến mãi và quảng cáo sản phẩm, tránh tình trạng thông tin sai lệch hoặc lừa đảo người tiêu dùng với sản phẩm kém chất lượng, không đúng mô tả.
Những ngày vừa qua, sàn thương mại điện tử Temu được bán tại Việt Nam với sản phẩm giá rẻ, miễn phí vận chuyển… Tuy nhiên, Temu chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam nên sản phẩm chưa được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp.
Bộ Công Thương đang giao cho Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đánh giá các tác động, khi có kết quả đánh giá, Bộ Công Thương sẽ đề ra giải pháp nhằm kiểm soát hoạt động của Sàn Temu.
Sở Công Thương TP HCM đề xuất mức chế tài nghiêm khắc nhất đối với các website, nền tảng thương mại điện tử... vi phạm nhiều lần
Sàn thương mại điện tử Temu của Trung Quốc dự kiến sớm gia nhập thị trường Việt Nam và Brunei có tiềm lực ra sao?
Khác với kênh bán hàng truyền thống, kênh thương mại điện tử sẽ giúp các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất giới thiệu, quảng bá và đưa thông tin đầy đủ, chi tiết về sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm OCOP và những sản phẩm đặc sản vùng miền đến với người tiêu dùng trong nước. Việc đưa các sản phẩm lên sàn thương mại điện tử vừa mở rộng thị trường tiêu thụ, vừa từng bước hoàn thiện khâu tiêu thụ sản phẩm.
Trang web và app Temu đang có nhiều hoạt động khuyến mãi lên đến 90% để thu hút khách hàng Việt Nam.
Tập đoàn Masan kiến nghị giải pháp để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hàng thực phẩm Việt Nam.
Qua triển khai hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, ngành Công Thương địa phương cũng đã góp phần giúp các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn Bình Thuận tham gia tiếp cận chương trình xúc tiến thương mại, chính sách khuyến công… Qua đó, các HTX của tỉnh có cơ hội tìm kiếm, gặp gỡ và kết nối với đối tác, từng bước nâng cao kỹ năng tiếp thị cũng như giá trị sản phẩm của đơn vị trên thị trường trong lẫn ngoài nước.
Nhằm giải quyết bài toán tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thời gian qua, tỉnh chỉ đạo các cấp, các ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp (DN), cá nhân sản xuất nông nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trường. Từ đó, giúp nông dân nâng cao thu nhập, góp phần phát triển KT-XH của địa phương.
Theo xu hướng chung, hoạt động thương mại điện tử tại địa phương đã dần phổ biến và trở thành phương thức kinh doanh, mua bán hàng hóa thu hút nhiều đối tượng tham gia.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Công văn về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT), kinh doanh trên nền tảng số.
Hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh đa dạng hóa kênh bán hàng trực tuyến, tăng nhận diện các sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm đặc trưng của Bình Thuận… đang được ngành chức năng địa phương tập trung triển khai nhằm đem lại hiệu quả thiết thực.
Bên cạnh hoạt động xúc tiến thương mại, ngành chức năng của tỉnh cũng tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của địa phương đưa sản phẩm Bình Thuận 'lên sàn' điện tử để đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ...
Sở Công thương tỉnh Bình Thuận phối hợp với Bộ Công Thương triển khai Đề án 'Xây dựng Sàn thương mại điện tử nhằm hỗ trợ kết nối giao thương 3 tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận và Lâm Đồng'.
Hôm nay (3/5) tại TP. Phan Thiết, ngành Công Thương địa phương đã phối hợp tổ chức Hội nghị giới thiệu Sàn thương mại điện tử 3 tỉnh Bình Thuận - Ninh Thuận - Lâm Đồng.
Dự báo doanh thu và sản lượng bán ra trên các sàn bán lẻ trực tuyến B2C (doanh nghiệp tới người tiêu dùng) của Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong năm 2024, có thể đạt 650.000 tỷ đồng.
Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm trên thương mại điện tử nhằm tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng và tăng uy tín cho doanh nghiệp.
Nhân dịp Tết Nguyên đán 2024, Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam chính thức phát động chiến dịch 'Gửi quà Góp Tết' toàn quốc từ ngày 24/12/2023. Đây là chiến dịch gây quỹ cộng đồng chính thống và quy mô nhất cả nước, kêu gọi các nhà hảo tâm, các tổ chức-doanh nghiệp trong và ngoài nước dành sự quan tâm đến đồng bào khó khăn.
Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường do Ủy viên Thường trực Nguyễn Thị Kim Anh làm trưởng đoàn vừa tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về chuyển đổi số tại tỉnh Hà Giang.
Online Friday sẽ triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp, hướng đến xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng thông qua các chương trình khuyến mại thực chất.
Hưởng ứng Chương trình chung tay ưu tiên dùng hàng Việt Nam, các sàn thương mại điện tử đã cùng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng miền của Cần Thơ và đồng bằng Sông Cửu Long.
Điểm sáng trong hoạt động xúc tiến thương mại của tỉnh Yên Bái đó là đã triển khai đa dạng, kết hợp linh hoạt các hình thức xúc tiến trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số.
Ngày 2-11, Sở NN-PTNT TP Cần Thơ và Công ty TNHH Truyền thông số Mekongexpo (Sàn thương mại điện tử (TMĐT) Mekongexpo) ký kết hợp tác trong việc tiêu thụ sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng vùng miền.