'Hạnh phúc của người nghệ sĩ, ca nhân là được phục vụ khán giả. Chỉ cần còn có người xem là anh chị em chúng tôi còn biểu diễn' - rất nhiều khán giả, những người mộ điệu đờn ca tài tử đã xúc động khi nghe nữ tài tử Yến Linh chia sẻ trong Liên hoan Đờn ca tài tử lần thứ III.
Thị trường truyện tranh ngày càng phát triển phong phú, đa dạng, từ thể loại tới nội dung. Nhiều tác giả không chỉ đầu tư làm cốt truyện, nét vẽ mà còn chú trọng khai thác chất liệu văn hóa, lịch sử, truyền thống dân tộc…
Danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) đến với Như Huỳnh như một giấc mơ, cô gọi đó là 'niềm tự hào mãnh liệt'. Trở về từ Hà Nội sau buổi lễ đón nhận danh hiệu, khi những cảm xúc tuyệt vời nhất trong đời nghệ sĩ lắng dịu, Như Huỳnh nhận thấy rõ hơn sự nghiệp mình được đánh dấu một trang mới, nhiều ấp ủ hơn và cũng nhiều trăn trở, trách nhiệm.
Ngày 31/1, tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp mặt các cá nhân đạt thành tích cao, văn nghệ sĩ và doanh nghiệp tiêu biểu. Khoảng 300 cá nhân tiêu biểu trên các lĩnh vực đã được tuyên dương tại buổi họp mặt.
Tình yêu thương, nỗi nhớ nhung chính là chất xúc tác để Cao Văn Lầu sáng tác nên 'Dạ cổ hoài lang', bản ca cổ lừng danh được người dân miền Tây Nam bộ và cả nước say mê. Ít ai biết, bản cổ nhạc còn góp một chiến công trong cuộc cách mạng giải phóng đất nước.
Đến với Bạc Liêu, nhiều du khách đã tìm về Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu (tức Sáu Lầu) - công trình kiến trúc lưu giữ những giá trị vật chất cũng như tinh thần của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ. Dạ cổ hoài lang được mệnh danh là Tiếng lòng Nam Bộ và là đứa con tinh thần của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, lưu giữ những giá trị nhân văn sâu sắc.
'NSƯT Bảo Quốc - Hơn 60 năm vui buồn cùng sân khấu' là đêm diễn của NSƯT Bảo Quốc sau hơn một thập kỷ kể từ liveshow diễn ra hồi năm 2011.
'Nghe tiếng đàn ai rao sáu câu/ Như sống lại hồn Cao Văn Lầu...' - không biết từ khi nào, câu ca ấy trở nên quen thuộc với người mộ điệu. Để rồi khi có dịp đến tỉnh Bạc Liêu, nhiều du khách đã tìm về Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu (tức Sáu Lầu) - công trình kiến trúc lưu giữ những giá trị vật chất cũng như tinh thần của nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ.
Ai cũng rõ trên sân khấu cải lương thì bản ca vọng cổ luôn là số một và có sức thu hút đặc biệt với khán giả. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu (1892-1976) sáng tác hàng chục nhạc phẩm, trong đó 'Dạ cổ hoài lang' được coi là bài ca 'Vua' của âm nhạc cải lương. Tác phẩm này như suối nguồn cảm xúc khai sinh ra những câu ca vọng cổ ở miền Nam. Bài hát có số phận long đong như cuộc đời nhạc sĩ.
Hệ thống bài bản là nền tảng và đôi cánh giúp cho các nghệ nhân, tài tử thể hiện được sáng tạo và'chất phiêu'của mình trong nghệ thuật Đờn ca tài tử. Hệ thống đó gồm 20 bài bản tổ - vốn là tinh hoa của bộ môn nghệ thuậtđộc đáo này.
Nhiều soạn giả, nhạc sĩ đã lấy cảm hứng từ bản nhạc Dạ cổ hoài lang của nhạc sĩ Cao Văn Lầu để sáng tác, như: NSND Viễn Châu (tân cổ giao duyên), Vũ Đức Sao Biển (Đêm Gành Hào nghe điệu Hoài Lang)...