3.000 đại biểu sẽ tham dự chương trình truyền hình chính luận nghệ thuật 'Cùng nhau giữ nước'

UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 36/KH-UBND (ngày 14/11) về việc phối hợp thực hiện Chương trình truyền hình trực tiếp 'Cùng nhau giữ nước'.

500 nghệ sĩ quy tụ tại chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Cùng nhau giữ nước'

Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật với tên gọi 'Cùng nhau giữ nước' do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Tổng cục Chính trị Quân đội, UBND thành phố Hà Nội giao Trung tâm Phát thanh truyền hình quân đội và các cơ quan, đơn vị tổ chức.

Chương trình nghệ thuật chính luận 'Cùng nhau giữ nước'

Chương trình nghệ thuật ' Cùng nhau giữ nước' nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, sẽ diễn ra vào 20h00 ngày 18/11 tới tại sân vận động Cột Cờ, khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội với quy mô 3.000 khán giả.

Gần 500 nghệ sĩ tham gia chương trình chính luận nghệ thuật 'Cùng nhau giữ nước'

Chương trình diễn ra vào 20h00 ngày 18/11 tới tại sân vận động Cột Cờ, khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội với quy mô 3.000 khán giả, thời lượng 100 phút.

Gần 500 nghệ sĩ, diễn viên tham gia Chương trình nghệ thuật chính luận 'Cùng nhau giữ nước'

Chiều 13-11, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp tổ chức họp báo giới thiệu Chương trình nghệ thuật chính luận 'Cùng nhau giữ nước'.

Quận Ba Đình: Xứng danh là 'Trái tim' của Thủ đô và cả nước

Từ thời khắc đoàn quân giải phóng tiến về tiếp quản Thủ đô (ngày 10-10-1954) đến nay, trải qua 70 năm xây dựng và phát triển, quận Ba Đình luôn giữ vị trí quan trọng của Thủ đô Hà Nội, là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, 'trái tim' của 'trái tim' cả nước với những thành tựu đáng tự hào về xây dựng Đảng và phát triển kinh tế - xã hội.

Xúc động khoảnh khắc tái hiện lễ chào cờ lịch sử chiều 10/10/1954 trong chương trình nghệ thuật 'Hà Nội - Bản hùng ca phố'

Tối 10/10, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã thực hiện chương trình nghệ thuật mang tên 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Đặc biệt, chương trình đã tái hiện lễ chào cờ lịch sử ngày 10/10/1954.

Xây dựng thủ đô Hà Nội thành 'Thủ đô xã hội chủ nghĩa' hình mẫu trên thế giới

Sáng 10/10, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, dấu mốc đáng nhớ trên hành trình xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội anh hùng.

Xây dựng Thủ đô xứng tầm trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước

Sáng nay, 10/10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và TP Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Thủ đô Hà Nội văn hiến, nơi hội tụ, kết tinh, tỏa sáng giá trị cao quý của dân tộc

Sáng 10-10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước trình bày diễn văn tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Hà Nội phải xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước

Sáng 10/10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

* Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dựSáng 10.10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và thành phố Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, ghi dấu mốc đáng nhớ trên hành trình xây dựng và phát triển của Thủ đô Hà Nội anh hùng của đất nước Việt Nam anh hùng.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Thủ đô Hà Nội luôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh Thủ đô Hà Nội luôn luôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng, gắn liền với những mốc son chói lọi đầy vinh dự, tự hào; yêu cầu đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới đặt ra nhiệm vụ ngày càng cao đối với Hà Nội, 'Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa' như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh...

Mít tinh trọng thể kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Sáng 10-10, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

Sáng 10.10, Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước CHXNCN Việt Nam, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và TP.Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10.10.1954 – 10.10.2024).

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Chúng ta mãi không bao giờ quên thời khắc sáng 10-10-1954

Những mốc son của Hà Nội đã được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm điểm lại trong bài phát biểu đầy cảm xúc tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô sáng nay.

Tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Sáng 10/10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và TP.Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, TP.Hà Nội.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Hà Nội phải làm thế nào để xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bày tỏ tin tưởng và đề nghị Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Hà Nội nỗ lực thực hiện thắng lợi căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sớm xây dựng 'Thủ đô ta' trở thành 'Thủ đô xã hội chủ nghĩa' hình mẫu trên thế giới, góp phần đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Xây dựng 'Thủ đô ta' trở thành 'Thủ đô xã hội chủ nghĩa' hình mẫu trên thế giới

Sáng 10/10, trong diễn văn tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, Hà Nội ngày nay đã trở thành trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, hội nhập quốc tế

Thủ đô Hà Nội văn hiến, nơi hội tụ, kết tinh, tỏa sáng giá trị cao quý của dân tộc

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, nhìn lại chặng đường 70 năm qua, chúng ta càng thêm tự hào, trân trọng những chiến công, thành tích đã đạt được; càng thấm thía sâu sắc giá trị quý báu không gì sánh được của độc lập, tự do. Chúng ta tự hào vì có Thăng Long - Hà Nội, Thủ đô ngàn năm văn hiến và anh hùng - nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng những giá trị cao quý của dân tộc Việt Nam.

Khoảnh khắc hào hùng khi đoàn quân tiếp quản Thủ đô Hà Nội 10/10/1954

Sáng 10/10/1954, Ủy ban Quân chính Thành phố và các đơn vị quân đội gồm có bộ binh, pháo binh, cao xạ, cơ giới... chia làm nhiều cánh lớn đã mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Sáng 10/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự và đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Xây dựng Hà Nội xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước

Sáng 10/10, trình bày diễn văn tại Lễ Kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, 'Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa' như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh; phải làm thế nào để xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.

Kỷ niệm trọng thể 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)

Sáng 10/10, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam và TP Hà Nội trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Những bức ảnh quý ngày tiếp quản Thủ đô

Những bức ảnh tại trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' tái hiện lại hình ảnh '5 cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' đã in đậm trong ký ức người dân Thủ đô và cả nước.

Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Chương trình với quy mô cấp Quốc gia, là hoạt động chính, quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Ký ức ngày về tiếp quản Thủ đô

Sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, quân ta tiếp tục về Hà Nội tiếp quản Thủ đô (ngày 10/10/1954). Trong đoàn quân trở về năm ấy có nhiều chàng trai Bắc Giang, tất cả nay đã ngoài 90 tuổi. Nhớ lại thời khắc hào hùng, ai nấy đều bồi hồi, xúc động.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024): Phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng

70 năm kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), TP Hà Nội luôn phát huy truyền thống lịch sử, vươn lên mạnh mẽ, phát huy vai trò trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước, xứng đáng là Thủ đô Anh hùng của dân tộc Việt Nam Anh hùng.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Ký ức Hà Nội qua những cửa ô

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), triển lãm 'Hà Nội và những cửa ô' với gần 170 tài liệu, hình ảnh đang được trưng bày tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Dấu ấn hào hùng ngày 10/10/1954 tại Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long là một quần thể công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử. Đây cũng là nơi ghi dấu trang sử hào hùng của Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954.

Diễn văn của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10

Sáng 10/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024). Trân trọng giới thiệu Diễn văn của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô:

'Làm cho Hà Nội thành một thủ đô yên ổn, tươi vui và phồn thịnh'!

Cách đây tròn 70 năm, vào sáng ngày 10/10/1954, Ủy ban Quân chính thành phố và các đơn vị quân đội chia làm nhiều cánh lớn, đã mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội. Từ đây, 'muôn dặm một nhà, lòng vui mừng khôn xiết kể'...

Cờ đỏ sao vàng tung bay khắp Hà Nội dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô

Những ngày này, người Hà Nội được tận hưởng không khí hân hoan, phấn khởi chào đón kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954).

Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) Bản hùng ca ngày chiến thắng trở về

Cách đây tròn 70 năm, vào sáng ngày 10/10/1954, cả Hà Nội rực rỡ cờ, hoa, tràn ngập niềm vui, chào đón lớp lớp đoàn quân giải phóng từ các cửa ô tiến vào giải phóng Thủ đô, viết nên bản hùng ca trong cuộc chiến bảo vệ Thủ đô và trong 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Thủ đô Hà Nội được giải phóng là sự kiện lịch sử trọng đại, là ngày hội lớn không chỉ của các tầng lớp Nhân dân Hà Nội mà còn là niềm hạnh phúc lớn của Nhân dân cả nước.

Đi tìm cửa ô Hà Nội

Du khách tới Hà Nội trong tháng 10 này có cơ hội tìm hiểu những câu chuyện của các cửa ô Hà Nội, khám phá những điều chưa biết hết về các hoạt động đời sống xã hội xung quanh các cửa ô, một nét đặc trưng riêng của Hà Nội.

Hà Nội và những Cửa ô: Hành trình 70 năm qua tài liệu lưu trữ

Trưng bày 'Hà Nội và những Cửa ô' tại Hoàng thành Thăng Long đã mang đến cho người xem một hành trình lịch sử đầy ý nghĩa về Thăng Long - Hà Nội thông qua hình ảnh của những cửa ô thân thuộc.

Lịch sử Hà Nội từ những cửa ô

Để nhiều thế hệ người Hà Nội hiểu hơn về ký ức hào hùng của vùng đất này thông qua các cửa ô xưa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.

Sống lại ký ức những cửa ô Hà Nội

Những cửa ô là một đặc trưng riêng có của Hà Nội, hình thành, phát triển với lịch sử Thăng Long-Hà Nội. Nay Hà Nội chỉ còn một cửa ô (Ô Quan Chưởng), nhưng những cửa ô luôn là niềm tự hào của người Hà Nội. Công chúng sẽ được tìm hiểu nét đẹp, lịch sử của những cửa ô qua trưng bày tại Hoàng thành thăng Long.

Những cửa ô gắn liền với lịch sử của Thăng Long-Hà Nội

Mở cửa từ ngày 7-30/10 tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' là một trong những hoạt động ý nghĩa nhằm kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).

Ký ức Hà Nội qua những Cửa ô

Triển lãm 'Hà Nội và những Cửa ô' tổ chức tại Di tích Hoàng thành Thăng Long, tái hiện sinh động câu chuyện của Thủ đô qua những Cửa ô lịch sử.

Trưng bày nhiều tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 7/10 tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức Trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'.

Lịch sử Hà Nội qua tư liệu 'Hà Nội và những cửa ô'

Sáng 7-10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.

Trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'

Sáng 7-10, tại Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô', nhằm giới thiệu lịch sử của các cửa ô Hà Nội gắn liền với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội.

Tái hiện lịch sử đô thị Hà Nội xưa qua trưng bày tài liệu lưu trữ về những cửa ô

Gần 200 tài liệu, hình ảnh lưu trữ về những cửa ô Hà Nội đã được giới thiệu trong trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô', khai mạc sáng 7/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Văn hóa Thủ đô tỏa sáng dưới ngọn đuốc dẫn đường của Đảng

70 năm qua, dưới ngọn đuốc soi đường của Đảng, với những quyết sách đúng đắn, sáng tạo của Thành ủy Hà Nội, văn hóa Thủ đô đã đạt nhiều thành tựu, là động lực, sức mạnh nội sinh to lớn để phát triển bền vững Thủ đô theo hướng 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Ngày mai (7/10): Khai mạc trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'

Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng mai (7/10) sẽ diễn ra lễ khai mạc Trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'.